Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:
\(P\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
b. P(x) - Q(x)=\(\left(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x-\dfrac{1}{4}\)
=\(\left(5x^5+x^5\right)+\left(-4x^4-2x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(6-\dfrac{1}{4}\right)\)
=\(6x^5-6x^4+x^2+4x+\dfrac{23}{4}\)
c.Ta có:\(P\left(-1\right)=5.\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+4.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+6\)
= -5 -4 +2 +4 -3 +6
= 0
\(Q\left(x\right)=-\left(-1\right)^5+2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
= 1 + 2 +2 +3 +1 +\(\dfrac{1}{4}\)
= \(\dfrac{37}{4}\ne0\)
Vậy x=-1 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng k là nghiệm của đa thức Q(x)
a) vì tổng của A và đa thức đã cho là 1 đa thức không chứa biến x nên ít nhất các hạng tử chứa biến x của đa thức A phải là số đối cuả các hạng tử chứa biến x của đa thức đã cho nên
A=-2x4-3x2y+y4-3xz
b) vì tổng của A và đa thức đã cho là 1 đa thức bậc không hay
A + 3xy2+3xz2-3xyz-8y2z2+10 = a (a thuộc tập hợp số thực)
=> A = a - 3xy2-3xz2+3xyz+8y2z2-10
a)M(x)=-x4+(2x3-4x3)+(4x2-4x2)-2x-5
=-x4-2x3-2x-5
Bậc của đa thức:4
Hệ số cao nhất:-1
Hệ số tự do:-5
N(x)=(-x4+2x4)+2x3-x2+3x+5
=x4+2x3-x2+3x+5
Bậc của đa thức:4
Hệ số cao nhất:1
Hệ số tự do:5
b)Thay x=-1 vào N(x) ta có:
(-1)4+2.(-1)3-(-1)2+3.(-1)+5
=1-2-1-3+5
=0
c)P(x)-M(x)=N(x)
=>P(x)=N(x)+M(x)=(x4+2x3-x2+3x+5)+(-x4-2x3-2x-5)
=(x4-x4)+(2x3-2x3)-x2+(3x-2x)+(5-5)
=-x2+x
d)P(x)=-x2+x=-x(x-1)
Cho P(x)=0=>-x(x-1)=0
<=>-x=0 hoặc x-1=0
<=>x=0 hoặc x=1
Vậy...
trắc nghiệm
câu 1: c
câu 2: B
câu 3: D
câu 4: A
câu 5: C
câu 6: D
tự luận
câu 1:
a)M(x) = x4 + 2x2 + 1
b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2
M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4
c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)