K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

1) Pb(NO3)2

PTK = 201 + 2.(14+16.3)=325 (dvc)

2)Ca3(PO4)2

PTK=40.3 + 2.(31+16.4)=310 (dvc)

3) FeCl3

PTK=56+35,5.3=162,5 (dvc)

4) Ag2SO4

PTK=108.2+32+16.4=312 (dvc)

12 tháng 9 2017

Đơn chất: H2 ; Cl2 ; Cu ; Al ; Al2 ; N2 ; P ; C ; Ag ; Hg ; Ba; Br2.

Hợp chất: là các công thức hóa học còn lại

12 tháng 9 2017

mik muốn bn cho mik cụ thể hơn về hợp chất

hihi

23 tháng 9 2017

a;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=>a=3

Vậy Fe trong HC có hóa trị 3

b;

Gọi hóa trị của Fe trong HC là a

Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.3=II.4

=>a=\(\dfrac{8}{3}\)

Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)

c;

Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2

Fe hóa trị 3

(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)

23 tháng 9 2017

cảm ơn bạnhehe

18 tháng 10 2017

dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn

18 tháng 10 2017

* Fe2O3

Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)

Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II

2a = 6

=> a = \(\frac{6}{2}\)= III

Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III

* Fe(OH)2

Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)

Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1

a = 2 * 1 = II

Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II

3 tháng 4 2017

Câu 1:

Công thức hoá học của các axit:

HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;

H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;

H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;

HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.

3 tháng 4 2017

Câu 1:

Công thức hoá học của các axit:

HCl: axit clohiđric; H2SO3: axit suníurơ;

H2SO4: axit sunfuric; H2CO3: axit cacbonic;

H3PO4: axit photphoric; H2S: axit suníuhiđric;

HBr: axit bromhiđric; HNO3: axit nitric.

17 tháng 12 2016

P ( III ) va O , P2O3

N ( III ) va H , NH3

Fe ( II ) va O , FeO

Cu ( II ) va OH ,Cu(OH)2

Ca va NO3 , Ca(NO3)2

Ag vaSO4 , Ag2SO4

BA a PO4 , Ba3(PO4)2

Fe ( III ) va SO4 , Fe2(SO4)3

Al va SO4 , Al2(SO4)3

NH4 ( I ) va NO3: NH4NO3

17 tháng 12 2016

thank bạn nhiềuhaha

1) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm H2 và CO có khối lượng là 68g. Sản phẩm sinh ra là H2O và CO2, người ta cần dùng 89,6l oxi (đktc) a) Viết phương trình b) Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp c) Tính % theo thể tích của hỗn hợp đầu 2) Đốt cháy một hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh có khối lượng là 200g sản phẩm sinh ra là Fe3O4 và khí SO2, cần dùng 67,2l oxi (đktc) a) Viết phương...
Đọc tiếp

1) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm H2 và CO có khối lượng là 68g. Sản phẩm sinh ra là H2O và CO2, người ta cần dùng 89,6l oxi (đktc)

a) Viết phương trình

b) Tính khối lượng mỗi khí có trong hỗn hợp

c) Tính % theo thể tích của hỗn hợp đầu

2) Đốt cháy một hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh có khối lượng là 200g sản phẩm sinh ra là Fe3O4 và khí SO2, cần dùng 67,2l oxi (đktc)

a) Viết phương trình

b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp

c) Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất ban đầu

3) Phân tích 273,4g một hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4, ta thu được 49,28l oxi (đktc) theo phương trình sau:

2KClO3 -------------> 2KCl + 3O2

2MnO4 --------------> K2MnO4 + MnO2 + O2

Tính % khối lượng của mỗi muối ban đầu

GIẢI DÙM MÌNH NHA CÁC BẠN MIK ĐANG CẦN GẤP LẮM NGAY TỐI NAY THÌ MÌNH RẤT CẢM ƠN!!! vui

vuivui

3
13 tháng 8 2017

Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn

:D
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)


Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g

16 tháng 12 2017

Bài 1 : 2H2 + O2 ---> 2H2O
2CO + O2 ----> 2CO2
gọi a,b là mol H2 và CO
ta có : 2a+28b = 68g
0,5a + 0,5b = 89,6 : 22,4 = 4
=> a= 6 và b = 2 => % nha bạn

:D
Bài 2 : khối lượng CuO = 20.50/100 = 10 g => nCuO = 0,125 mol
=> khối lượng FeO = 50 - 10 = 40g => nFeO =5/9 mol
Pt tự viết nha : ta đc nH2 = nCuO + nFeO = 49/72 mol => V H2 = 15,24 lit (dktc)


Bài 3 : Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
=> mol Fe = mol H2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol
=> b = 0,25.56 = 14 g
Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
=> mol Fe2O3 = 0,5 mol Fe = 0,125 mol => a =0,125.160 = 20g

31 tháng 3 2017

Bài 1: PTHH:

CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

a------------------------a------a

Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

b--------------------------2b-------3b

Đặt số mol CuO, Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là a, b (mol)

Đặt các số mol trên phương trình.

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=\dfrac{7,2}{18}=0,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Từ đây đã biết số mol của CuO, Fe2O3 , tính được số mol Cu và số mol Fe => Tỉ lệ % khối lượng.

Bài 2:

a) Các khí làm đục nước vôi trong : CO2 và SO2

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 \(\downarrow\) + CO2

SO2 + Ca(OH)2 ===> CaSO3 \(\downarrow\)+ H2O

b) Bài này bạn chỉ cần viết phương trình ra là sẽ nhận ra được ngay!

PTHH:

CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O

1---------------------------1-------2

C2H4 + 3O2 =(nhiệt)=> 2CO2 + 2H2O

1----------------------------2--------2

- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì khí C2H4 cho nhiều CO2 hơn

- Khi đốt 1 mol mỗi khí thì ngọn lửa của 2 khí sáng như nhau vì số mol H2O sinh ra như nhau.

31 tháng 3 2017

Bài 1: bạn viết cụ thể phần tính % khối lượng giùm mình được không hiu
Bài 2 phần b. bạn trình bày bằng lời áp dụng phương pháp hóa học theo đề bài cho mình nhé ngaingung

25 tháng 7 2017

Phân tử khối của \(Fe_xO_y\)

PTK \(Fe_xO_y=56x+16y\)

\(\%F_e=\dfrac{56}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{x+16y}\) \(\%\)

\(\%O=\dfrac{16}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{56x+y}\) \(\%\)

Vậy...........................

25 tháng 7 2017

Tớ lm sai rồi , lm lại nè

Phân tử khối của \(Fe_xO_y\)

PTK \(Fe_xO_y=56x+16y\)

\(\%Fe=\dfrac{56x}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{16y}\)%

\(\%O=\dfrac{16y}{56x+16y}.100\%=\dfrac{100}{56x}\%\)

Vậy .....................

29 tháng 6 2016

a. PTK H2PO = (1 . 2) + 31 + (16 . 4) =97 đvC

b. PTK Na2O = (23 . 2) + 16= 62 đvC

c. PTK Fe(OH)3 = 56 + (16 +1 ) . 3 = 107 đvC

d. PTK NH4NO3 = 14 + (1.4) + 14 + (16 . 3) = 80 đvC

29 tháng 6 2016

a) M(H2PO4)=1.2+31+16.4=97 đvC

b) M(Na2O)=23.2+16=62 đvC

c)M  Fe(OH)3=56+3(1+16)=107 đvC

d)M NH4NO3= 14+1.4+14+16.3=80 đvC