K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Anser reply image

 
19 tháng 10 2021

- Đơn chất: Ax  \(\left(x\in N\right)\)

VD: C, Cl2, O3 ...

- Hợp chất: AxByCz \(\left(x,y,z\in N\right)\)

VD: NaCl, H2SO4, C2H6O ...

19 tháng 10 2021

CTHH tổng quát:

- Đơn chất: 

Ax

VD: H2, Cl2, N2, Al, Fe, ...

- Hợp chất: AxMy

VD: FeS2, Al2O3, Na2O, ...

30 tháng 11 2016

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)
  • Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)
  • Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

1 tháng 12 2016

cho mình hỏi tại sao do x là kim loại nên a nhận các giá trị 1,2,3, bạn có thể giải thích cho mình được không

 

6 tháng 3 2021

Ta có :

\(\%H_2O = \dfrac{18n}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ %N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2)\Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

6 tháng 3 2021

\(\%H_2O= \dfrac{18n}{M + 62.3+18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ \%N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\\ \)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

8 tháng 9 2021

CT tổng quát: Hn + gốc axit (n=hóa trị của gốc axit)

Tên gọi

- Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

VD: HCl: axit clohidric, H2S: axit sunfuhidric

- Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

VD: H2SO4 : axit sunfuric, HNO3: axit nitric.

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

VD: H2SO3 : axit sunfurơ.  

1 tháng 7 2021

8. D

10. A

11. B

12. A

1 tháng 7 2021

Câu 8. Nước tác dụng với chất nào tạo ra một bazơ tương ứng?

A. phi kim

B. kim loại

C. oxit axit

D. oxit bazơ

Câu 10. Công thức tổng quát của axit là

A. HnX

B. HXn

C. XnH

D. HnXO

Câu 11. Công thức của kali dihidrophotphat là:

A. KHPO4

B. KH2PO4

C. K3PO4

D. K2HPO4

Câu 12. Thành phần hoá học của nước về khối lượng gồm:

 

A. 2 nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử oxi.

B. 2 phần thể tích khí hidro và 1 phần thể tích khí oxi.

C. 1 phần hidro kết hợp với 8 phần oxi.

D. 8 phần khí hidro kết hợp với 1 phần oxi.

 

11 tháng 5 2022

\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)

26 tháng 10 2021

tham khảo:

 

a/ Axit loại 1:

-         Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.

b/ Axit loại 2:

-         Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

c/ Axit loại 3:

-         Là các axit có tính khử.

-         Thường gặp là HCl, HI, H2S.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

26 tháng 10 2021

Bạn phải nói loại axit rõ ra

1/ Phân loại axit

Gồm 3 loại axit tác dụng với muối.

a/ Axit loại 1:

-         Thường gặp là HCl, H2SO4loãng, HBr,..

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế trao đổi.

b/ Axit loại 2:

-         Là các axit có tính oxi hoá mạnh: HNO3, H2SO4đặc.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

c/ Axit loại 3:

-         Là các axit có tính khử.

-         Thường gặp là HCl, HI, H2S.

-         Phản ứng xảy ra theo cơ chế phản ứng oxi hoá khử.

2/ Công thức phản ứng.

a/ Công thức 1:

Muối + Axit ---> Muối mới + Axit mới.

Điều kiện: Sản phẩm phải có:

-         Kết tủa.

-         Hoặc có chất bay hơi(khí).

-         Hoặc chất điện li yếu hơn.

Đặc biệt: Các muối sunfua của kim loại kể từ Pb trở về sau không phản ứng với axit loại 1.

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (k) 

           BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4(r) + 2HCl

b/ Công thức 2:

Muối + Axit loại 2 ---> Muối + H2O + sản phẩm khử.

Điều kiện:

-         Muối phải có tính khử.

-         Muối sinh ra sau phản ứng thì nguyên tử kim loại trong muối phải có hoá trị cao nhất.

Chú ý: Có 2 nhóm muối đem phản ứng.

-         Với các muối: CO32-, NO3-, SO42-, Cl- .

+ Điều kiện: Kim loại trong muối phải là kim loại đa hoá trị và hoá trị của kim loại trong muối trước phải ứng không cao nhất.

-         Với các muối: SO32-, S2-, S2-.

+ Phản ứng luôn xảy ra theo công thức trên với tất cả các kim loại.

c/ Công thức 3:

Thường gặp với các muối sắt(III). Phản ứng xảy ra theo quy tắc 2.(là phản ứng oxi hoá khử)

2FeCl3 + H2S ---> 2FeCl2 + S(r) + 2HCl.

a) H3PO4 ____  P2O5 : điphotpho pentaoxit

H2SO4 ___ SO3 : Lưu huỳnh trioxit

H2SO3 ___ SO2 : Lưu huỳnh đioxit

HNO3 ____ N2O5 : đinitơ pentaoxit

b) Na3PO4 : Natri photphat

Na2SO4: Natri sunfat

Na2SO3: Natri sunfit

NaNO3: Natri nitrat

 

13 tháng 3 2021

công thức oxax là 

H3PO4  :  P2O5 đi phốt pho penta oxit

H2SO4  :  SO3 lưu huỳnh tri oxit

H2SO3  :  SO2 lưu huỳnh đi oxit

HNO3   :  NO2 natri đi oxit

Na3PO4 natri phốt phát

Na2SO4 natri sunfat

Na2SO3 natri sunfit