Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Công thức tính tổng các hệ số của f(x) là: \(a_n+a_{n-1}+a_{n-2}+...+a_1+a_0\)
2. Công thức tính tổng các hệ số của:
- Lũy thừa bậc chẵn là: \(a_0+a_2+a_4+a_6+...+a_{2k-2}+a_{2k}\)với k = n/2 khi n chẵn và k = (n-1)/2 với n lẻ.
- Lũy thừa bậc lẻ là: \(a_1+a_3+a_5+a_7+...+a_{2k-3}+a_{2k-1}\)với k = n/2 khi n chẵn và k = (n+1)/2 với n lẻ.
\(1.\text{ }f\left(1\right)=a_n+a_{n-1}+...+a_1+a_0\)
\(2.\)
+Trường hợp 1: n chẵn
\(f\left(-1\right)=a_n-a_{n-1}+...-a_1+a_0\)
\(\Rightarrow a_n+a_{n-2}+...+a_0-\left(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1\right)=f\left(-1\right)\)
Mà \(\left(a_n+a_{n-2}+...+a_0\right)+\left(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1\right)=f\left(1\right)\)
Cộng theo vế, ta được \(a_n+a_{n-2}+...+a_0=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}\)
Trừ theo vế, ta được: \(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_1=\frac{f\left(1\right)-f\left(-1\right)}{2}\)
+Trường hợp 2: n lẻ.
Làm tương tự, ta được:
\(a_n+a_{n-2}+...+a_3+a_1=\frac{f\left(1\right)-f\left(-1\right)}{2}\)
\(a_{n-1}+a_{n-3}+...+a_0=\frac{f\left(1\right)+f\left(-1\right)}{2}\)
Giả sử y tỷ lệ thuận với x theo hệ số k (k khác 0).
Suy ra: \(\hept{\begin{cases}y_1=k\cdot x_1\\y_2=k\cdot x_2\end{cases}}\)
Giá trị của y khi \(x_3=x_1+x_2\) là \(y_3=k\cdot x_3=k\cdot\left(x_1+x_2\right)=k\cdot x_1+k\cdot x_2=y_1+y_2\)
Vậy giá trị của y khi \(x=x_1+x_2\)là \(y=y_1+y_2\).
a: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 1/2 nên y=1/2x
f(x)=-5
=>1/2x=-5
=>x=-10
b: Vì a=1/2>0
nên f(x) đồng biến trên R
=>KHi x1>x2 thì f(x1)>f(x2)