Công thức phân tử | Công thức cấu tạo |
\(LiF\) | \(Li^+\text{----}F^-\) |
\(BF_3\) | B F F F < |
\(CH_3CHO\) | CH 3 CH O |
\(C_2H_5OH\) | \(CH_3-CH_2-OH\) |
\(C_6H_6\) | |
\(Al\left(OH\right)_3\) | Al HO OH OH < |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
Trả lời :
\(HNO\): \(H-N=O\)
\(C_2N_2\): \(N\equiv C-C\equiv N\)
\(HCN\): \(H-C\equiv N\)
\(C_3O_2\): \(O=C=C=C=O\)
\(N_2O\): \(N\equiv N\rightarrow O\)
Xét hiệu độ âm điện :
\(C_2N_2\): \(3,04-2,55=0,49>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HBr\): \(2,96-2,20=0,76>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HI\): \(2,66-2,20=0,46>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(H_2O_2\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(S_3\): \(2,58-2,58=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(N_2O\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(SO_2\): \(3,44-2,58=0,86>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(C_6H_6\): \(2,55-2,20=0,35< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(LiF\): \(3,98-0,98=3,0\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(N_2H_4\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
TÍNH :
a, \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160đvc\)
b, \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=56.2+\left(32+16.4\right).3=400đvc\)
c, \(C_6H_{12}O_6=12.6+1.12+16.6=180đvc\)
d, \(Al\left(OH\right)_3=27+\left(16+1\right).3=78đvc\)
e, \(FeCl_3=56+35,5.3=162,5đvc\)
MÌNH LÀM SONG RỒI CHÚC BẠN MAY MẮN
TÍNH PHÂN TỬ KHỐI CỦA CÁC NGUYÊN TỐ :
a) PTK của \(Fe_2O_3=56.2+16.3=160\left(\text{đ}vc\right)\)
b) PTK của \(Fe_2\left(SO4\right)_3=56.2+3\left(32+16.4\right)=400\left(\text{đ}vc\right)\)
c) PTK của \(C_6H_{12}O_6=6.12+12.1+6.16=180\left(\text{đ}vc\right)\)
d) PTK của \(Al\left(OH\right)_3=27+3\left(1+16\right)=78\left(\text{đ}vc\right)\)
e) PTK của \(FeCl3=56+3.35,5=162,5\left(\text{đ}vc\right)\)
Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :
\(BeCl_2\):
Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..
\(NH_3\):
H – N – H H H:N:H .. .. H
\(H_2O\):
H – O – H H:O:H .. ..
\(O_2\):
O = O :O::O: .. ..
\(SO_2\):
O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..
1,
4NH3 | + | 5O2 | → | 6H2O | + |
4NO |
2,
3CO | + | Fe2O3 | → | 2Fe | + | 3CO2 |
3,Cu+2H2SO4→2H2O+SO2+CuSO4
4,Fe+4HNO3→2H2O+NO+Fe(NO3)3
5,
Al | + | 6HNO3 | → | 3H2O | + | 3NO2 | + | Al(NO3)3 |
6,4 Zn0 + 5 H2SO4 → 4 ZnSO4 + H2S + 4 H2O
7,4Mg + 10HNO3->4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
8,2 KMnO4 + K2SO3 + 2 KOH → 2 K2MO2O4 + K2SO4 + H2O
9,2 KMnO4 + 10 FeSO4 + 8 H2SO4 → 2 Mn(SO4) + 5 Fe2(SO4)3 +K2SO4 + 8 H2O
1.\(Al:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Al có 13e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 13 → Al nằm ở ô thứ 13
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 3e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm IIIA
→ Al là kim loại, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhường 3e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính khử
\(S:1s^22s^22p^63s^23p^4\)
S có 16e → Số hiệu nguyên tử Z = Số e = 16 → S nằm ở ô thứ 16
có 3 lớp e → ở chu kì 3
e cuối cùng điền vào phân lớp p → thuộc nhóm A
có 6e lớp ngoài cùng → thuộc nhóm VIA
→ S là phi kim, khi tham gia hình thành liên kết có xu hướng nhận 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm → thể hiện tính oxi hóa
2.
a) Cl, Br, I thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
→ Tính phi kim: Cl > Br > I
b) C, N thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính axit của các axit tương ứng mạnh dần
→ Tính axit: H2CO3 < HNO3
c) Na, Mg thuộc cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit yếu dần
→ Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2
Be, Mg thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazo của các hidroxit mạnh dần
→ Tính bazo: Be(OH)2 < Mg(OH)2
→Tính bazo: NaOH > Mg(OH)2>Be(OH)2
Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :
\(H_2\): \(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_2\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_3\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2O\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(BF_3\): \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HF\): \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HCl\): \(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(N_2\): \(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NO\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.