K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Viết các số dưới dạng phân số là:

\(0=\frac{0}{5};2=\frac{2}{1};5=\frac{5}{1};21=\frac{21}{1};3=\frac{3}{1};-3=\frac{-3}{1}\).

Vậy các số đó đều là số hữu tỉ.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 6 2016

3.bc= 4a=> c= 4a/b. 
mà c= ab nên ab= 4a/b => b^2 = 4 
- với b=2 ta có hệ : ac=8 và c= 2a . giải hệ được nghiệm a^2 =4 và c= +-2 => b=...... 
tương tự vs b=2

25 tháng 9 2016

ta có:

a:b=c:d nên suy ra a:c=b:d

nhờ đó mà ta có:

a:c=b:d => a+b/c+d=a-b/c-d

=>a+b/a-b=c+d/c-d

28 tháng 9 2016

bon chen 

 

20 tháng 6 2016

Câu 1: 

a/ Ta có 2 trường hợp:

TH1: 3x-2x-1=2

=>x-1=2

=> x=3

TH2:3x-2x+1=2

=> x+1=2

=> x=1

 

20 tháng 6 2016

xem lại câu 2) nhé

30 tháng 10 2016

Bài 2:

Trong các khẳng định:

a, Tập hợp các số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương và số hữu tỉ âm ( sai )

Vì tập hợp Q các số hữu tỉ này thiếu phần tử 0

b, Bạn viết mk chả hiểu j

30 tháng 10 2016

trong câu hỏi tương tự đó, bạn vào xem đề rùi giúp mik nhá

28 tháng 10 2016

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}\)

\(=\frac{x+y+z}{y+z+1+x+z+1+x+y-2}=\frac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

Lại có:

  • \(\frac{z}{x+y-2}=\frac{1}{2}\Rightarrow2z=x+y-2\Rightarrow2z+2=x+y\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow2z+2+z=\frac{1}{2}\Leftrightarrow3z=\frac{1}{2}-2=-\frac{3}{2}\Rightarrow z=-\frac{1}{2}\)

  • \(\frac{y}{x+z+1}=\frac{1}{2}\Rightarrow2y=x+z+1\Rightarrow2y-1=x+z\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\Leftrightarrow y+2y-1=\frac{1}{2}\Leftrightarrow3y=\frac{3}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)

  • \(\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow x+\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right)\)

 

 

 

 

 

 

28 tháng 10 2016

đề đúnh

\(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

8 tháng 9 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\)\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}\)  và \(a^3+b^3+c^3=792\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}=\frac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\frac{792}{99}=8=2^3\)

=>\(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)

    \(\frac{b}{3}=2\Rightarrow b=6\)

    \(\frac{c}{4}=2\Rightarrow c=8\)

8 tháng 9 2016

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\)\(\frac{a^2}{4}=\frac{3b^2}{27}=\frac{2c^2}{32}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^2}{4}=\frac{3b^2}{27}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2+3b^2-2c^2}{4+27-32}=\frac{-16}{-1}=16\)

=> \(\frac{a^2}{4}=16\Rightarrow a=8\)

     \(\frac{3b^2}{27}=16\Rightarrow b=12\)

    \(\frac{2c^2}{32}=16\Rightarrow c=16\)