Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0,1(2)=\(\frac{12-1}{90}=\frac{11}{90}\)
0,1(23)=\(=\frac{123-1}{990}=\frac{122}{990}=\frac{61}{495}\)
tức là trình bày số nào nhân với số nào mà lại ra được sổ đỏ
\(0,1\left(23\right)=\dfrac{61}{495}\\ 0,1\left(2\right)=\dfrac{11}{90}\)
\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)
\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)
\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)
\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)
Ta có :
\(0,0\left(8\right)=\frac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=\frac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=\frac{61}{495}\)
Ta có:
\(0,0\left(8\right)=0,0\left(1\right).8=\frac{0,\left(1\right)}{10}.8=\frac{1}{90}.8=\frac{8}{90}\)
Tương tự hết!
0,0(8) = \(\frac{1}{10}\).0,(8) = \(\frac{1}{10}.\frac{8}{9}=\frac{4}{45}\)
Di Hien co may tinh ma
Voi lai la lop truog phai lam guog chu
\(0,1\left(23\right)=\frac{123-1}{990}=\frac{122}{990}=\frac{61}{495}\)
\(2,73\left(5\right)=\frac{2735-273}{900}=\frac{2462}{900}=\frac{1231}{450}\)