Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với cơ số cho trước:

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2016

Bài 1

Ta có

\(10^{2011}+8=1000.....08\)( 2011 số 0 )

Có tổng chữ số là \(1+0.2011+8=9⋮9\)

\(\Rightarrow10^{2011}⋮9\)

Bài 2 :

Vì \(\begin{cases}2^{100}.7.11⋮7\\3^{81}.13.14⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow2^{100}.7.11+3^{81}.13.14⋮7\) 

=> Hợp số

22 tháng 8 2016

Bài 1:

\(10^{2011}+8\) không chia hết cho 9 vì:

+) \(10^{2011}\) không chia hết cho 9 ( vì không có số 10, 100, 1000,... nào chia hết cho 9 )

+) 8 không chia hết cho 9

Từ những điều trên ta kết luận rằng \(10^{2011}+8\) không chia hết cho 9

 

19 tháng 5 2017

Ta có sơ đồ:

Số bé: !----------!----------!----------!

Số lớn: !----------!----------!----------!----------!

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 4 = 7(phần)

Số bé là:

700 : 7 x 3 = 300

Số lớn là:

700 - 300 = 400

Tích của hai số đó là:

300 x 400 = 120 000

                    Đáp số: 120 000

19 tháng 5 2017

số lớn là:

700 : ( 4 + 3 ) x 4 = 400

số bé là:

700 - 400 = 300

Đ/S : .....

16 tháng 5 2017

thik xóa ng kacs ik thì ng khác ko làm nữa

16 tháng 5 2017

Dễ thế mà cũng đăng à ?

Số tập hợp còn là 4

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2017

câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5

27 tháng 7 2016

a, \(2^{27}=\left(2^3\right)^9=8^9\)

\(3^{18}=\left(3^2\right)^9=9^9\)

b, Vì \(8^9< 9^9\) 

Nên \(2^{27}< 3^{18}\)

27 tháng 7 2016

a) Ta có: \(2^{27}=\left(2^3\right)^9=8^9\)

          \(3^{18}=\left(3^2\right)^9=9^9\)

b) Ta có: \(2^{27}=8^9\) và \(3^{18}=9^9\)

Vì \(8< 9\Rightarrow8^9< 9^9\Rightarrow2^{27}< 3^{18}\)

6 tháng 2 2017

Ta có

-a/b=a/-b

=>a/-b=-a/b

6 tháng 2 2017

-a/-b=a/b

=>-a/-b=a/b

23 tháng 7 2017

a)Ta có:
n+(n+1)+(n+2)=n+n+1+n+2

=3n+(1+2+3)

=3n+6.

=3(n+2)

Vì n+2EN.

=>3(n+2) chia hết cho 3.

b)Cách lm tương tự.

Ủng hộ nhá!
 

a) gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( a thuộc N )

ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) = 3a + 3 = 3.( a + 1 ) chia hết cho 3 

vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 

b) gọi tổng 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( a thuộc N )

ta có : a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a +3 ) = 4a + 6 không chia hết cho 4 (  không chia hết cho 4 )

vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

26 tháng 7 2016

Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:

a) 17 – 25 = -8

b) 55 – 17 = 38

c) (-15) + (-122)  = -137

d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0

e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25

f) (-5).8. (-2).= (-40).(-6) = 240

26 tháng 7 2016

Bài 1

a. 17-25=-8

b.55-17=38

c. (-15)+(-122)

=-(15+122)

=-137

d.(7-10)+3

=-3+3

=0

e. 25-(-75)+32-(32+75)

=25+75+32-32-75

=25+(75-75)+(32-32)

=25

f. (-5).8.(-2).3

=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)

=10.24

=240