K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

\(a,10=5+5\\ b,-8=-4-4\\ c,-16=-8-8\\ d,-36=-18-18\)

19 tháng 11 2021

a)5+5

b)(-4)+(-4)

c)(-8)+(-8)

d)(-18)+(-18)

2 tháng 1 2016

a) A={-29;-28;-27;...;98;99;100}

A={x\(\in\)A|-30<x<100}

b) Tập hợp A có:

\(\frac{100-\left(-30\right)}{1}+1=131\)(phần tử)

c) {2;3;5;7;11;13;17;19}

d) Tổng các phần tử của A là: \(\frac{\left[100+\left(-30\right)\right].131}{2}=4585\)

28 tháng 3 2020

a. =5*7*11*(3*9+1) chia hết cho 5,7,11 => là hợp số
b. =7*(5*6*8+9*11) chia hết cho 7 => là hợp số
c. =100011 chia hết cho 3 => là hợp số
d. =992 chia hết cho 2 => là hợp số

7 tháng 3 2020

a) Để \(-1:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

b) Để \(1:x+1\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(1\right)\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1-1=0 \left(TM\right)\)

\(x+1=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-1-1=-2\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-2; 0\right\}\)

c) Để \(-2:x\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(-2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-2;1;2\right\}\)

d) Để \(3:x-2\)là số nguyên 

\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)    \(-3\)\(3\)    
\(x\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(5\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

e) Ta có: \(x+8=\left(x-7\right)+15\)

- Để \(x+8⋮x-7\)\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-7\right)+15⋮x-7\)mà \(x-7⋮x-7\)

\(\Rightarrow\)\(15⋮x-7\)\(\Rightarrow\)\(x-7\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-7\)\(-1\)\(1\)\(-3\)\(3\)   \(-5\)\(5\)    \(-15\)\(15\)  
\(x\)\(6\)\(8\)\(4\)\(10\)\(2\)\(12\)\(-8\)\(22\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-8;2;4;6;8;10;12;22\right\}\)

f) Ta có: \(2x+9=\left(2x-10\right)+19=2.\left(x-5\right)+19\)

- Để \(2x+9⋮x-5\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-5\right)+19⋮x-5\)mà \(2.\left(x-5\right)⋮x-5\)

\(\Rightarrow\)\(19⋮x-5\)\(\Rightarrow\)\(x-5\inƯ\left(19\right)\in\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-5\)\(-1\) \(1\)     \(-19\)\(19\)  
\(x\)\(4\)\(6\)\(-14\)\(24\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-14;4;6;24\right\}\)

g) Ta có: \(2x+16=\left(2x-16\right)+32=2.\left(x-8\right)+32\)

- Để \(2x+16⋮x-8\)\(\Leftrightarrow\)\(2.\left(x-8\right)+32⋮x-8\)mà \(2.\left(x-8\right)⋮x-8\)

\(\Rightarrow\)\(32⋮x-8\)\(\Rightarrow\)\(x-8\inƯ\left(32\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-8\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-4\)\(4\)\(-8\)\(8\)\(-16\)\(16\)\(-32\)\(32\)
\(x\)\(7\)\(9\)\(6\)\(10\)\(4\)\(12\)\(0\)\(16\)\(-8\)\(24\)\(-24\)\(40\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-24;-8;0;4;6;7;9;10;12;16;24;40\right\}\)

h) Ta có: \(5x+2=\left(5x-5\right)+7=5.\left(x-1\right)+7\)

- Để \(5x+2⋮x-1\)\(\Leftrightarrow\)\(5.\left(x-1\right)+7⋮x-1\)mà \(5.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(7⋮x-1\)\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-1\)\(-1\)\(1\)   \(-7\)\(7\)   
\(x\)\(0\)\(2\)\(-6\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

k) Ta có: \(3x=\left(3x-6\right)+6=3.\left(x-2\right)+6\)

- Để \(3x⋮x-2\)\(\Leftrightarrow\)\(3.\left(x-2\right)+6⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow\)\(6⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(x\)\(1\)\(3\)\(0\)\(4\)\(-1\)\(5\)\(-4\)\(8\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

7 tháng 5 2019

mk làm câu 1:

Ta cso công thức:..9^2n(với n là số nguyên) có tận cùng =1

Ta có:2009^2n+14

           =...1+14=...5 chia hết cho 5

23 tháng 1 2016

Nhìu quá bạn ơi , thế này ai giúp bạn hết được . Hỏi từng câu thui nha

7 tháng 8 2018

Cho hai tập hợp

A = {x e N/x < 10 }

B = {x e N /x là số chẵn có 1 chữ số}

a,Viết các tập hợp bằng cách liệt kê.

b,Viết tập hợp C các số tự nhiên thuộc A nhưng không thuộc B.

Giải : 

a) A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 } 

B = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8  }

b) C = { 1 ; 3 ; 5 ; 7;  9 }

8 tháng 2 2020

Bài 1:

a,-10<x<8

+ Vì x thuộc Z, -10< x < 8

=> x\(\in\){-9;-8;-7;...;6;7}

+Tổng các số nguyên x là:

(-9)+(-8)+(-7)+...+6+7

=(-8+0)+(-9+9)+(-7+7)+...+(-1+1)

=   (-8)+    0     +    0    +...+0

=-8

c,|x|<6

+Vì x thuộc Z,|x|<6,-6\(\le\)x\(\le\)6

=>x\(\in\){-6;6;-5;5;-4;4;-3;3;-2;2;-1;1;0}

+Tổng các số nguyên x là:

(-6)+6+(-5)+5+(-4)+4+(-3)+3+(-2)+2+(-1)+1+0

=(-6+6)+(-5+5)+(-4+4)+(-3+3)+(-2+2)+(-1+1)+0

=   0     +    0    +     0 +    0    +     0    +   0     +0

=0

c,Làm tương tự như câu "b"

k cho mk nha

16 tháng 1 2019

a) -2x -12 = 8 - 6x + 60

\(\Leftrightarrow\)-2x + 6x = 8 + 60 + 12

\(\Leftrightarrow\)4x = 80

\(\Leftrightarrow\)x= 80 : 4

\(\Leftrightarrow\)x=20

vậy x = 20

b) -8x - 36 = ( x+13 ) + ( -8x + 3 )

-8x - 36 = x + 13 - 8x + 3

-8x -x + 8x = 13 + 3 + 36

-x = 52

x = - 52

Vậy x = - 52

c) 1 + x - 10 - 6x = 4 - 5x

x - 6x + 5x = 4 -1 + 10

0x = 13

vậy x = 0

d)6 - 3x + 1 = -3x + 7

-3x + 3x = 7 - 6 - 1

0x = 0

vậy x = 0

Trần Tuyết Tâm

16 tháng 1 2019

a) <=> -2x+6x=8+60+12

   <=>  4x  = 80

   <=>  x= 20

b)  <=> -8x-36=x+13-8x+3

    <=>  -8x+8x-x=13+3+36

    <=>   -x=52 => x=-52

c) <=> x+5x-6x=4-1+10

    <=>  0x  = 13 => x=0

d) <=> -3x+3x=7-1-6

<=>    0x=0 => x=0

XL mik ko ghi lại đề thông cảm

1/ Lý Thuyết1. phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên  ( cùng dấu , khác dấu )Áp dụng : a)( -5 ) . 6                   b) ( -3 ) . ( -9 )2.Phát biểu qui tắc chia hai phân số ?Áp dụng :   2/3 : 5/73. Thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hai góc xoy , góc yoz kề bù nhauko chép sách nha các bn2/ Các bài toánBài 1 :Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phấn số ? a.5/2   b. 0/3  c.3/0   d.0,25/3  ...
Đọc tiếp

1/ Lý Thuyết

1. phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên  ( cùng dấu , khác dấu )

Áp dụng :

a)( -5 ) . 6                   b) ( -3 ) . ( -9 )

2.Phát biểu qui tắc chia hai phân số ?

Áp dụng :   2/3 : 5/7

3. Thế nào là hai góc kề bù ? Vẽ hai góc xoy , góc yoz kề bù nhau

ko chép sách nha các bn

2/ Các bài toán

Bài 1 :

Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phấn số ?

a.5/2   b. 0/3  c.3/0   d.0,25/3   e.6,32/7,4    f.2/2

Bài 2 :

Tìm x

a) x/7 = 1/21

b) x - 3/4 = 1/2

Bài 3 :

Đổi các phân số sau thành hỗn số

a. 6/5     b. -16/11

Bài 4 :

Tìm B

B = ( 67/111 + 2/33 - 15/117 ) . ( 1/3 - 1/4 -1/12 ) . 2012

Bài 5 :

Trong túi Chim có 49 viên bi , bị Cu lấy mất 3/7 viên bi . Hỏi trong túi Chim còn bao nhiêu viên bi ?

Bài 6 :

Cho mặt phẳng bờ chứa tia ox vẽ góc xoy = 120 độ , góc xot = 60 độ hỏi

a. Tia ot có nằm giữa hai tia ox và oz không . Vì sao?

b.So Sánh hai góc toy và góc xot

c.Tia ot có phải là tia phân giác của góc xoy không .Vì sao ?

Đây chính là đề thi thử thôi

nhưng tôi tin các bn là đc

AI MÀ LÀM NHANH, ĐUNG1 THÌ MÌNH SẼ TICK CHO 10 CÁI LUN NHA

 

 

 

0