Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 2.c.(a + b)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là: a.b
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: = 2.c.(a + b) + 2.a.b
Khi a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm thì diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
2.c.(a + b) + 2.a.b = 2. 3. (5 + 4) + 2. 5 . 4 = 6.9 + 40 = 54 + 40 = 94 ()
Vậy diện tích của hình hộp chữ nhật là 94 ().
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 2.c.(a + b)
Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là: a.b
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: \(S_{tp}=S_{xq}+2Sday\) = 2.c.(a + b) + 2.a.b
Khi a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm thì diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
2.c.(a + b) + 2.a.b = 2. 3. (5 + 4) + 2. 5 . 4 = 6.9 + 40 = 54 + 40 = 94 (cm2)
Vậy diện tích của hình hộp chữ nhật là 94 (cm2 ).
Tính diện tích xung quanh HHCN: (a + b) x 2 c
Tính diện tích một mặt đáy HHCN: a x b
Tính diện tích toàn phần HHCN: (1) (a + b) x 2 c + (Sd x 2) hoặc
(2) Sxq + (a x b x 2) [ Nếu áp dụng công thức này thì bỏ đi bước tìm diện tích một mặt đáy, làm gộp với bước diện tích xung quanh để ra diện tích toàn phần ]
Giải:
(1) Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật trên là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 (cm2)
Diện tích một mặt đáy là:
5 x 4 = 20 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên là:
54 + (20 x 2) = 94 (cm2)
Đáp số: 94cm2
______________________________________________________________
(2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên là:
54 + (5 x 4 x 2) = 94 (cm2)
Đáp số: 94cm2
=>Từ đây ta có biểu thức:
(5 + 4) x 2 x 3 + (5 x 4 x 2)
= 54 + 40
= 94cm2
* P/s: Bạn chú ý những chỗ mình đánh dấu (1) và (2) nhé, mỗi cách giải mình đều làm theo công thức đó *
Không hiểu = ib
Học tốt ạ;-;
a) Chiều dài của hình chữ nhật là:
a + a + 1 = 2.a + 1 (đơn vị độ dài)
Diện tích hình chữ nhật là:
a . (2.a + 1) (đơn vị diện tích)
b) Khi a = 3cm thì diện tích hình chữ nhật là:
3. (2.3 + 1) = 21 (cm2)
Chú ý: Đơn vị độ dài ở câu a có thể là \(mm, cm, dm, m,...\).Đơn vị diện tích tương ứng là \(mm^2, cm^2, dm^2, m^2,...\)
a) Chiều dài hình chữ nhật:
a + a + 1 = 2a + 1
Diện tích hình chữ nhật:
(2a + 1) . a = 2a² + a
b) Khi a = 3 cm thì diện tích hình chữ nhật là:
2 . 3² + 2 = 2.9 + 2 = 20 (cm²)
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(13+17\right).15}{2}=225\) cm vuông
Đáy có dài 30cm, rộng 25cm, tức là 6 x 5 khối lập phương
Mặt đáy có:
6 x 5 = 30 (khối lập phương)
120 khối lập phương xếp được:
120:30=4(hàng)
Vậy chiều cao có độ dài bằng 4 lần cạnh 1 hình lập phương
Chiều cao bằng:
4 x 5 = 20(cm)
Diện tích xung quanh HHCN:
2 x 20 x (30+25)= 2200(cm2)
Diện tích 2 đáy HHCN:
2 x (30 x 25)= 1500(cm2)
Diện tích toàn phần của HHCN:
1500+2200=3700(cm2)
10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :
* Diện tích xung quanh : Sxq = Pđáy x h
* Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h
* Chiều cao : h = Pđáy x Sxq
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :
Pđáy = ( a + b ) x 2
- Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :
Pđáy = a x 4
* Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + S2đáy
Sđáy = a x b
* Thể tích : V = a x b x c
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )
h = v : Sđáy
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )
Sđáy = v : h
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 ) chia cho diện tích đáy hồ ( m2 )
h = v : Sđáyhồ
- Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống
+ bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.
+ bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ
II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:
1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.
1.1Vận tốc: V = ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)
1.2 Quãng đường: S = v x t
1.3 Thời gian : T = s : v
- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
- Với cùng một thời gian thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.
2. Bài toán có một chuyển động ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)
2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)
2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)
2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).
3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều
3.1 Thời gian gặp nhau = quãng đường : tổng vận tốc
3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau
3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau x tổng vận tốc
4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều
4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc
4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau
4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau x Hiệu vận tốc
5. Bài toán chuyển động trên dòng nước
5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước
5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước
5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2
5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: \(Stp = Sxq + 2S_{đáy}= 2.c.(a + b) + 2.a.b\)
Khi a = 5cm, b = 4cm, c = 3cm thì diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
\(2.c.(a + b) + 2.a.b = 2. 3. (5 + 4) + 2. 5 . 4\)
\(= 6.9 + 40 = 54 + 40 = 94 (cm^{2}\))
Vậy diện tích của hình hộp chữ nhật là 94 (cm\(^{2}\))