Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Bàn luận:
Chứng minh vai trò của việc học văn hóa:
+ Giúp cho học sinh có kiến thức để hoàn thành các kì thi
+ Giúp cho học sinh có thêm nhiều hiểu biết, mở rộng tư duy và nhận thức
+ Làm cho xã hội ngày càng phát triển
...
Chứng minh vai trò của việc luyện tập thể dục thể thao:
+ Giúp cho học sinh có kiến thức để hoàn thành các kì thi
+ Giúp cho học sinh được rèn luyện sức khỏe, cải thiện tinh thần
+ Làm cho môi trường học tập ngày càng đa dạng và phong phú các môn học hơn
...
Em có đồng tình với ý kiến đó không (có hay không cũng cần chứng minh em nhé!)
Chứng minh rằng, học sinh không chỉ cần học văn hóa mà còn cần phải học rèn luyện thể dục thể thao nữa:
+ Nếu chỉ học văn hóa mà không rèn luyện thể dục thể thao thì các em rất dễ bị strees, căng thẳng và áp lực
+ Không rèn luyện thể thao sẽ dẫn đến cơ thể ì ạch, lười vận động, gây hại cho sức khỏe
+ Tài năng của học sinh hiện nay không còn chỉ thể hiện qua việc các em giỏi các môn văn hóa mà còn qua các môn thể thao nữa
...
Mở rộng vấn đề:
Bản thân em đã làm gì để có thể học văn hóa và rèn luyện thể thao tốt nhất?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Một số ý:
- Tác hại của việc không tập luyện thể thao:
+ Sức khỏe giảm sút, tinh thần nặng nề khó học tập.
+ Cơ thể trở nên ì ạch, không thoải mái về tinh thần cũng rất khó đưa kiến thức vào đầu.
+ Học sinh cần cân đối giữa việc học và tập thể thao.
+ Muốn học tập tốt thì phải có sức khỏe tốt.
- Dẫn chứng kiếm trên mạng là được.
☕T.Lam


Một số ý:
- Tác hại của việc không tập luyện thể thao:
+ Sức khỏe giảm sút, tinh thần nặng nề khó học tập.
+ Cơ thể trở nên ì ạch, không thoải mái về tinh thần cũng rất khó đưa kiến thức vào đầu.
+ Học sinh cần cân đối giữa việc học và tập thể thao.
+ Muốn học tập tốt thì phải có sức khỏe tốt.
- Dẫn chứng kiếm trên mạng là được.
☕T.Lam

Một số luận điểm chính:
- Cái hại của việc không có bạn bè là gì?
+ Không có một người lắng nghe, bầu bạn và cho mình những kỉ niệm vui vẻ.
+ ...
- Lợi ích của việc có bạn bè?
+ Học hành tốt hơn.
+ Tạo nên những tính cách tốt đẹp mà cả hai học hỏi nhau.
+ Có người cùng trang lứa tâm sự, nói chuyện về những điều không thể nói với gia đình.
+ ..
- Đặt tình huống:
+ Khi chỉ cần gia đình, chúng ta được sống trong sự bao bọc của cha mẹ vậy khi lớn lên cha mẹ không còn sức bảo vệ ta thì chúng ta làm sao để hòa nhập với xã hội?
-> Quan niệm "..." là hoàn toàn sai.
- Nói rõ hơn ý kiến phản đối của em:
+ Liên hệ bản thân và đưa ví dụ cụ thể trong cuộc sống.
- Tổng quát:
+ Gia đình là điều quý giá nhất của con người ta nhưng nếu không có bạn bè thì chúng ta sẽ mất đi "giọng nói tâm hồn".
- Khẳng định lại suy nghĩ của mình về quan niệm trên.

Một số luận điểm chính:
- Cái hại của việc không có bạn bè là gì?
+ Không có một người lắng nghe, bầu bạn và cho mình những kỉ niệm vui vẻ.
+ ...
- Lợi ích của việc có bạn bè?
+ Học hành tốt hơn.
+ Tạo nên những tính cách tốt đẹp mà cả hai học hỏi nhau.
+ Có người cùng trang lứa tâm sự, nói chuyện về những điều không thể nói với gia đình.
+ ..
- Đặt tình huống:
+ Khi chỉ cần gia đình, chúng ta được sống trong sự bao bọc của cha mẹ vậy khi lớn lên cha mẹ không còn sức bảo vệ ta thì chúng ta làm sao để hòa nhập với xã hội?
-> Quan niệm "..." là hoàn toàn sai.
- Nói rõ hơn ý kiến phản đối của em:
+ Liên hệ bản thân và đưa ví dụ cụ thể trong cuộc sống.
- Tổng quát:
+ Gia đình là điều quý giá nhất của con người ta nhưng nếu không có bạn bè thì chúng ta sẽ mất đi "giọng nói tâm hồn".
- Khẳng định lại suy nghĩ của mình về quan niệm trên.
Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến phản đối về quan niệm cuộc sống không cần bạn bè
Điều quý giá nhất của mỗi con người là sức khỏe và trí tuệ. Có một sức khỏe tốt sẽ tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại. Như vậy, bên cạnh việc học giỏi các môn văn hóa thì học sinh cần tích cực luyện tập thể dục thể thao.
Thể dục thể thao giúp học sinh có được sức khỏe tốt, từ đó, có thể học tập tốt và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn. Thể dục thể thao còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp các em trở thành con người có ích cho xã hội.
Tập thể dục thường xuyên giúp các em có một nếp sống lành mạnh vui tươi, học tập và làm việc khoa học. Việc vận động thường xuyên sẽ giúp chúng ta thư giãn, xả stress hiệu quả sau một thời gian làm việc trí óc căng thẳng.
Học sinh có thể bắt đầu việc rèn luyện thân thể bằng một vài hoạt động đơn giản như đi bộ, đạp xe, chạy bộ… Chúng sẽ giúp tăng vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng đến các mô và hệ thống tim mạch, nhờ đó nạp đầy năng lượng giúp chúng ta khỏe mạnh hơn.
Quan niệm rằng học sinh chỉ cần học giỏi các môn văn hóa mà không cần luyện tập thể dục thể thao là một quan điểm không hợp lý và đáng phản đối. Việc này bỏ qua vai trò quan trọng của thể dục thể thao trong sự phát triển toàn diện của học sinh.
Trước hết, luyện tập thể dục thể thao mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe của học sinh. Thể dục giúp cải thiện sức khỏe cơ thể, tăng cường sức đề kháng, giảm căng thẳng và căng thẳng tâm trí, giúp học sinh tập trung hơn trong học tập. Ngoài ra, thể thao cũng giúp học sinh phát triển tốt hơn về mặt thể chất, tăng cường khả năng vận động và cải thiện sự linh hoạt của cơ thể.
Thứ hai, luyện tập thể dục thể thao giúp học sinh hình thành và phát triển các kỹ năng xã hội quan trọng. Thể thao thường được thực hiện trong môi trường nhóm, từ đó giúp học sinh học cách làm việc và hợp tác với nhau. Họ học được cách lắng nghe, tôn trọng và hỗ trợ đồng đội, điều này rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và sự nghiệp tương lai.
Cuối cùng, luyện tập thể dục thể thao cũng là cách để học sinh giải tỏa căng thẳng, tăng cường sự tự tin và ý thức về bản thân. Thể dục thể thao không chỉ là việc vận động cơ thể mà còn là cách để học sinh thư giãn, đồng thời phát triển tinh thần lạc quan và tích cực.
Tóm lại, việc luyện tập thể dục thể thao không chỉ là việc cần thiết mà còn là một phần không thể thiếu trong quá trình phát triển của học sinh. Chúng ta cần phản đối quan niệm hẹp hòi rằng chỉ cần học giỏi môn văn hóa mà không cần quan tâm đến việc rèn luyện thể chất và tinh thần của học sinh.