Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai số chia hết cho 7 là 49 và 91
Và 49 + 91 = 140 có chia hết cho 7
6 và 12
6 + 12 = 18 chia hết cho 6
7 và 14
7 + 14 chia hết cho 7
Nhận xét : nếu số a và b chia hết cho c thì tổng của a và b chia hết cho c
có
mình thêm ví dụ : 6 + 14 = 20 không chia hết cho 7
- Ta có: 15 \(\not{ \vdots }\) 6; 12 \( \vdots \) 6 và 15+12 = 27 \(\not{ \vdots }\) 6 ; 15 - 12 = 3 \(\not{ \vdots }\) 6
=> Tổng và hiệu của hai số đã viết không chia hết cho 6.
- Ta có 14 \( \vdots \) 7; 11 \(\not{ \vdots }\) 7 và 14+11 = 25 \(\not{ \vdots }\) 7; 14 - 11 = 3 \(\not{ \vdots }\) 7
=> Tổng và hiệu của hai số đã viết không chia hết cho 7.
- Hai số: 33 và 55 chia hết cho 11. Chúng có tổng là: 33+55 = 88, mà 88 chia hết cho 11
=> Tổng của chúng chia hết cho 11.
- Hai số: 26 và 39 chia hết cho 13. Chúng có tổng là: 26+39 = 65, mà 65 chia hết cho 13
=> Tổng của chúng chia hết cho 13.
A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )
Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )
Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )
( 7B + N ) : 7 ( dư N )
=> ( 7A + N ) - ( 7B + N )
= 7A - 7B
= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7
Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .
B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2
Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2
Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )
3h+2 : 3 ( dư 2 )
=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )
= 3k+ 3h + 3
= 3 . ( k + h + 1 )
Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3
Đọc thì nhớ tk nhá
3 số em chọn là: 12; 20; 5.
Vì 12 \( \vdots \) 4; 20 \( \vdots \) 4; 5 \(\not{ \vdots }\) 4
Nên tổng 12 + 20 + 5 = 37 \(\not{ \vdots }\) 4
Chú ý: Ta có thể chọn 3 số khác, trong đó có 2 số chia hết cho 4 và 1 số không chia hết cho 4.
Chọn ba số chia hết cho 7 là: 7 ; 21; 70.
Tổng của chúng là: 7 + 21 + 70 = 98 chia hết cho 7.