Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

C. triều đình ảo tưởng vào con đường thương thuyết để đòi lại những phần đất đã mất.

 

1 tháng 5 2016

 

c

 

23 tháng 2 2016

C. đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, dựa vào thành đợi giặc, chưa kết hợp với nhân dân để kháng chiến.

 

7 tháng 2 2024

Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884 chứng minh rằng triều đình nhà Nguyễn đã đi lại nguyện vọng với kháng chiến của nhân dân thông qua các sự kiện và hành động sau đây:

1. **Chính sách hòa bình của triều đình:** Ban đầu, triều đình nhà Nguyễn có xu hướng tìm kiếm sự hòa bình với Pháp thông qua việc ký kết các hiệp ước và thỏa thuận. Điều này thể hiện sự mong muốn của triều đình trong việc giữ lại quyền lực và sự ổn định nội bộ.

2. **Sự hợp tác với Pháp:** Triều đình nhà Nguyễn thường xuyên hợp tác với Pháp để đàn áp các phong trào kháng chiến của dân tộc. Hành động này cho thấy sự hợp tác và ủng hộ của triều đình đối với sự thực dân của Pháp.

3. **Sự đào tạo và trang bị quân đội:** Triều đình nhà Nguyễn đã cho phép Pháp đào tạo và trang bị quân đội Việt Nam, nhằm tăng cường quyền lực và kiểm soát của mình. Điều này phản ánh sự phụ thuộc và ủng hộ của triều đình đối với Pháp.

4. **Khiêu khích và áp đặt thuế:** Triều đình nhà Nguyễn thường xuyên khiêu khích và áp đặt các biện pháp thuế nặng nề lên dân chúng, gây ra sự phản đối và kháng đối của nhân dân. Điều này cho thấy sự mất lòng tin và phản đối từ phía nhân dân đối với triều đình.

Tóm lại, qua các hành động và chính sách của mình, triều đình nhà Nguyễn đã thể hiện sự đi lại nguyện vọng với cuộc kháng chiến của nhân dân, từ việc hợp tác với Pháp đến việc khiêu khích và áp đặt thuế, đều cho thấy sự hỗ trợ và ủng hộ của họ đối với sự thực dân của Pháp, điều này đã gây ra sự phản đối và kháng đối từ phía nhân dân.

23 tháng 2 2016

a) Giai đoạn từ tháng 9-1858 đến tháng 2-1861:

* Thái độ của triều đình:

- Xây thành luỹ, phòng tuyến tại Đà Nẵng và Gia Định, tăng lực lượng, thực hiện chiến thuật phòng thủ.

- Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương “vườn không nhà trống”, bất hợp tác với giặc.

- Quan quân triều đình đã phối hợp với nhân dân đánh Pháp.

* Thái độ của nhân dân:

Ngay từ đầu, nhân dân đã hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình phá nhà cửa, vườn tược, đào hào, cùng quân triều đình xây thành đắp luỹ, lập các đội dân binh hăng hái đánh Pháp.

b) Giai đoạn từ tháng 2-1861 đến ngày 5-6-1862                    

* Thái độ của triều đình: Phòng tuyến Chí Hoà bị vỡ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang dao động, số ít quan quân triều đình tiếp tục đánh Pháp, nhưng đa số lo sợ muốn "thủ để hoà", cuối cùng đã kí Hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị .

* Thái độ của nhân dân: Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra ngày càng mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân yêu nước, thể hiện quyết tâm đánh Pháp đến cùng, nhiều căn cứ chống Pháp được xây dựng ở Gia Định, Gò Công, Đồng Tháp Mười,... chiêu mộ hàng nghìn nghĩa quân, hoạt động rất mạnh, đẩy quân Pháp vào thế bất lợi.

c) Giai đoạn từ tháng 6-1862 đến tháng 6-1867

* Thái độ của triều đình:

- Sau khi kí Hiệp ước, triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp.

- Triều đình bước đầu trả chiến phí cho Pháp, cử phái đoàn sang Pháp thương thuyết chuộc ba tỉnh miền Đông nhưng thất bại.

- Tăng tô thuế, đàn áp khởi nghĩa nông dân mà lẽ ra phải chỉnh đốn nội trị, bồi dưỡng sức dân, đoàn kết nhân dân kháng chiến.

-Thái độ của nhà Nguyễn tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp chiếm luôn ba tỉnh miền Tây.

* Thái độ của nhân dân:  

- Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi nổi khắp sáu tỉnh Nam Kì. Nghĩa quân kiên trì bám đất, bám dân, phản kháng quyết liệt trước bản Hiệp ước 1862, nổi bật nhất là hoạt động của nghĩa quân Trương Định.

- Một số sĩ phu văn thân yêu nước ở miền Đông thể hiện thái độ bất hợp tác với địch, không chấp nhận Hiệp ước 1862 bằng phong trào "tị địa".

23 tháng 3 2018

có thể giúp e câu như vậy được không nhưng chia ra là mặt trận đà nẵng , mặt trận gia định , mặt trận miền đông nam kì và miền tây nam kì

18 tháng 3 2019

Thưc hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.

=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp

Đáp án cần chọn là: B

4 tháng 11 2019

Đáp án B