K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2018

Đây là một câu chuyện bên xứ Âu xa xôi. Nơi xâu thẳm trong những cánh rừng. trên đồng bằng, trong thung lũng hoặc ngay cả giữa thành phố, mọi người kháo nhau về một sinh vật. Họ sợ nó. Nó bí ẩn. Thoát ẩn thoát hiện và mang theo sự tà ác kinh người. Họ gọi nó là Slender Man.

Có vẻ như Slender Man trong văn hoá châu Âu khá giống với ông Kẹ, ông Ba Bị trong văn hoá châu Á. Đều bí hiểm và chưa rõ là có thật sự tồn tại hay ko. Slender Man lần đầu tiên được đề cập đến trong diễn đàn Something Awful Forum's "Create Paranormal Images", được miêu tả là " mặc bộ vest đen và sơ mi trắng, thắt cà vạt đen hoặc đỏ, thiếu một vài bộ phận trên khuôn mặt, với thân hình to lớn (Cao từ 1 m8 đến 3 m) và tay chân không bình thường. 

Từ năm 1990, đã có nhiều người nói rằng họ thấy hoặc thậm chí chụp đc hình của nó. Thậm chí từ năm 2000 đến 2010, nhiều người còn thông báo đã quay đc đoạn phim cảnh Slender Man tấn công con người.

Nhưng sự thiếu nhất quán làm cho ko ai dám khẳng định, liệu Slender Man có tồn tại hay ko.

Một người Tây Ban Nha tên Gabriel kể lại với khuôn mặt khiếp sợ rằng đã chạm trán với nó, sau khi bình tĩnh hơn, câu chuyện đã dần đc hé lộ.

Anh ấy kể về việc mình bị ám ảnh bởi hình ảnh một người đàn ông, một người cao, gầy và ko rõ mặt. Hình ảnh này hiện lên khắp mọi nơi anh đi qua, khắp mọi thứ anh cầm lên, và cả trong giấc mơ của anh. Những gì anh cảm nhận đc, là sinh vật đó đang tồn tại, núp một chổ nào đó và đang quan sát anh hằng ngày. Gabriel ghét nó, anh không thể ngủ ngon, anh ko thể ra ngoài. Anh chỉ biết núp trong nhà và sợ hãi. Lúc đầu anh nghĩ mình bị giám sát. Nhưng cái thứ cao đến 3 m và mỏng như cây tre đó ko thể là con người. Gabriel liền nghĩ ngay về Slender Man. Con quái vật trong huyền thoại mà bà đã kể cho anh nghe lúc anh còn nhỏ. Nhưng ý nghĩ đó nhanh chóng bị gạt đi: "Slender Man? Nó là cái gì cơ chứ? Mình điên mất rồi, nó làm gì có thật."

Tuy nhiên Gabriel nhanh chóng lên mạng và tìm đọc mọi thông tin về Slender Man. Ko cần phải nói Gabriel đã mất ngủ như thế nào. Mỗi đêm anh đều nằm trên sàn, trong phòng ngủ. Lắng nghe những tiếng gõ mạnh bất chợt vào cửa sổ. Và thi thoảng là những tiếng ọp ẹp của ván sàn như là có người đang bước đi trên đó.

Gabriel tâm sự: " Bạn có hiểu cảm giác một mình bạn đang ngồi trong phòng, và cánh cửa đột nhiên từ từ mở ra, mà không rõ lý do? Hay phòng bạn đang ngồi trở nên lạnh lẻo bất thường nhưng khi bạn đi ra thì nhiệt độ lại trở lại như cũ. Tôi đã gặp đấy!"

Gabriel sợ hãi. Anh thắp sáng tất cả các phòng kể cả đêm hay ngày. Và ko bao giờ thôi lo sợ. Một tuần sau, Gabriel mới dám bước ra ngoài đường. Anh nghĩ có lẻ anh bị ảo giác, anh đã tự kỉ ám thị mình về sự tồn tại của nó. Anh nghĩ anh cần ra ngoài để thay đổi không khí và quên đi tất cả. Mọi thứ có vẻ bình thường. Ít nhất là cho đến khi anh bắt đầu quay về nhà. Trên đường về, anh có đi ngang qua khu rừng. Anh muốn đi qua rừng, vì không khí trong lành là rất tuyệt. Bổng anh nhìn thấy một mảnh giấy nhỏ. Nó không giống như rác hay giấy vụn bay đi, nó như đc xếp gọn gàng và chờ một ai đó nhặt lên. Anh đã nhặt nó lên.

Đó là một bản vẽ, một tờ giấy vẽ nó - Slender Man. Một hình vé phác vội vã với dòng chữ nghệch ngoạc bên dưới: "No! No! No! No! No! No! No.. ". Ko khí như đổi sang màu xám. Bầu trời kéo may đen. Gabriel bắt đầu lo sợ và đi vội về nhà anh ko muốn bị mắc mưa. Về đến nhà. Anh ko thể nào làm đc gì, ngoài ngồi 1 chổ và chìn chằm chằm vào bức vẽ. Anh muốn ngủ. Nhưng hình ảnh đó như nguyền rủa anh. Nó ám ảnh anh mọi lúc. Gabriel nhanh chóng đốt tờ giấy đi, trở về phòng và nằm xuống. Anh chợp mắt vì quá mỏi mệt. Trong giấc mơ, anh thấy mình đang nằm trên giường, phòng không có đèn và những gì anh thấy là ánh trăng hắt qua cửa sổ, soi rõ hình thù một ai đó đang đứng phía chân giường. LÀ NÓ! SLENDER MAN! Gabriel muốn hét lên nhưng ko thể, tay chân anh ko thể cử động. Anh nằm đó. Chết điếng, tim như muốn nổ tung. Và cổ họng uất nghẹn. Vài phút sau, tay (" Nhiều người nói là tay nhưng tôi nghĩ nó giống xúc tu hơn" - Gabriel tâm sự), tay của con quái vật đó vương dài lên không, chạm vào khuôn mặt anh, và anh lại chìm vào giấc ngủ.

Gabriel tỉnh dậy, "Chết tiệt! Một giấc mơ chết tiệt", anh nguyền rủa, anh đi rửa mặt cho tỉnh táo, và nhận ra rằng, trên mặt mình vẫn còn dính một thứ chất nhầy kì lạ. Anh trở lại phòng khách, anh muốn xem điều gì đã xảy ra đêm qua qua chiếc camera chống trộm và những máy thu âm anh bí mật đặt khắp nơi. Có những âm thanh như tiếng cửa hé mở, tiếng bước chân trên sàn. Nhưng đoạn phim thì lại ko xem đc. Nó đã bị xoá, bởi một ai đó.

Không! ko! ko! ko! Điều này ko thể xảy ra đc. Gabriel ko tin vào điều đó. Nhưng anh chợt nhận ra rằng trên bàn, mảnh giấy đang nằm đó, mảnh giấy mà anh đã đốt tối qua. Giờ này đáng lẽ nó chỉ còn đống tro thôi chứ? Anh cầm mảnh giấy lên. Có lẽ là một trò đùa của ai đó, đây là một bản copy thôi nhỉ? Anh nghĩ thế, và anh ko thấy trò đùa này vui một chút nào. Anh đang bế tắc.

Mọi việc bổng trở nên bất thường hơn trong nhiều ngày, Gabriel như cảm nhận đc Slender Man trong nhà mình. Mỗi khi anh bước ra khỏi một căng phòng nào đó, có cảm giác như nó đang nhìn anh từ sau lưng, hoặc là trong tấm gương anh đi qua. Anh cảm thấy nhà anh giờ ko còn an toàn. Anh xuống bếp lấy đủ thức ăn trong một tuần và cố thủ trong phòng. Hằng ngày, anh ngồi đó, nhìn vào cánh cửa phòng đã khoá trái, lắng nghe những âm thanh kì lạ sau nó và run lẩy bẩy. 

Chết tiệc! Cái gì thế? Anh thề rang anh đã nghe tiếng gì đó chuyển động trên hành lang. Nó chắc chắn có thật, vì nó lớn đến nổi đánh thức anh dậy khi anh chợp mắt vì mệt. Lúc này đang là ban đêm, và ban chiều anh vẫn chưa bật đèn phòng. Anh run sợ, nhìn chằm chằm vào bóng tối. Chợt, anh nhận ra rằng, trước mặt anh, có một hình tối hơn không gian còn lại. "Tôi biết điều này nghe có vẻ điên rồ, nhưng có bao giờ bạn nhìn thấy một bóng tối đen ko bình thường? Giống như, khi bạn đang ở trong một căn phòng tối với ánh sáng chỉ có rất ít và tất cả mọi thứ đã phủ bóng đen, nhưng một số bóng dường như đậm hơn so với những gì còn lại? Tôi thề, mặc dù lúc đó xung quanh tôi rất tối, nhưng tôi vẫn nhận ra thứ tối hơn so với phần còn lại" - Gabriel kể lại.

Ồ không. Không, không không không không không không. Gabriel bắt đầu nhìn rõ hơn bóng tối đó. Nó giống với những gì mãnh giấy vẽ. Một người đàn ông cao và gầy. Có vẻ như anh ta đang mặc một bộ đồ.. một bộ vest đen.. Ôi chúa ơi! Đó là hắn ta. Slender Man. Hắn đang ở đây, ngay dưới giường Gabriel. Và nó giống hệt với giấc mơ anh đã thấy. Gabriel cảm thấy tê lạnh, ko thể cử động, hắn đưa tay lên, để lên trán anh, anh bắt đầu nhận ra là 5 ngón tay giống như 5 xúc tu đang dính vào trán anh. Gabriel muốn thoát ra. Anh muốn tay anh nghe lệnh mình, nắm lấy thứ đó đẩy ra, và tung cửa chạy thật nhanh ra ngoài. Nhưng anh đã ko thể điều khiển đc nó, thân thể anh đông cứng trong nổi sợ hãi. Còn những xúc tu trên trán thì bắt đầu dài ra, và quấn vòng quanh thân thể anh, nó giống như một cái kén đang bao lấy người anh vậy. Khi anh chỉ còn khuôn mặt, hắn bắt đầu tiến lại gần. Cúi xuống nhìn anh. Cuối cùng anh đã thấy được khuôn mặt hắn. Một không có mắt, cũng ko có mũi hay miệng. Đó là những gì anh nhìn thấy trước khi bị quấn kín hoàn toàn.

Sáng hôm sau. Một người chăn cừu tìm thấy Gabriel, anh đc tìm thấy trong một cái kén ngoài bìa rừng. Và vẫn sống. Anh đã lập tức thu dọn hành lý và chuyển về Madrid.

Anh tâm sự với tôi: "Vào cái khoảnh khắc cuối cùng ấy. Mặc dù hắn ta không hề có mặt, nhưng tôi thề, tôi có cảm giác dường như hắn đang mỉm cười".

Do la cau tra loi

27 tháng 7 2021

Những điều vô giá trong câu chuyện chính là những việc mẹ làm cho con, những tình cảm mẹ dành cho con. Đó là những thứ mà tiền không thể mua được. Người mẹ sử dụng điệp từ “miễn phí”, mục đích nhằm nhấn mạnh cho con hiểu mẹ dành cho con tất cả mà không bao giờ tính toán.

TL:
Việc người mẹ liệt kê rất nhiều điều mình đã làm vì con và sử dụng điệp từ " miễn phí " có tác dụng

là muốn cho con biết rằng mọi điều mẹ dành cho con sẽ không mất tiền hoặc đổi lại bằng một thứ gì hết

7 tháng 6 2021

hay nhờ.

7 tháng 6 2021

bài văn đâu

8 tháng 8 2020

nghĩa chuyển. vì nếu là nghĩa gốc thì chủ ngữ phải là người hoặc động vật. tác dụng :làm cho câu văn thêm hay và sinh động. 

                     HỌC TỐT NHÉ!

3 tháng 10 2021

?????/???ko biet

3 tháng 10 2021

vui vẻ, buồn bã , quen ,lạ :con gái tui đây

đúng cho mẹ

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
13 tháng 7 2018

1. Cặp từ trái nghĩa: cười - khóc. Tác dụng: làm nổi bật cảm xúc của nhân vật khi được nghe tiếng đàn của cụ Vi-ta-li.

2. Đoạn văn sử dụng phép liên kết

- Liên kết nội dung: (về chủ đề): cùng nói về việc học đàn và nhận dạy đàn giữa cụ Vi-ta-li và đứa trẻ.

- Liên kết về hình thức:

+ Phép lặp: Có lúc - Có lúc.

- Phép thế: Có muốn học nhạc - Đấy là.

=> Khiến đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ và không bị lặp.

c. Thầy Vi-ta-li gọi nhân vật tôi là đứa trẻ có tâm hồn vì:

Cậu bé có cảm nhận tinh tế và sâu sắc: khi nghe tiếng nhạc hay, cậu biết rung động và nhớ tới mẹ.

17 tháng 12 2017

Câu chuyện hai bà cháu 

Có hai bà cháu sống trong một ngôi nhà nhỏ. Hôm nay là ngày đầu tiên đi học của cháu. Tối hôm trước bà nói chuyện với cháu: 

Bà : Cháu à, mai là ngày đầu tiên cháu đi học rồi, cháu có vui không?

Cháu : Cháu vui ạ! Nhưng cháu vẫn muốn ở nhà với bà cơ!

Bà :  Tại sao cháu lại không muốn đi học?

Cháu : Tại vì cháu đi học rồi thì ai đi làm đồng với bà, ai trò chuyện với bà, lại còn chưa kể tiền đóng học nữa nhà ta nghèo làm sao mà trả nổi?

Bà xoa đầu cháu và dịu dàng nói : Cháu đừng lo cho bà, dù bà già rồi nhưng bà vẵn còn khỏe chán, bà sẽ đi làm thêm để đóng học cho cháu. Cháu đi học thì sau này mới có việc làm mà có việc làm thì cháu mới có tiền để chăm sóc bà đúng không? Thôi cháu đi ngủ đi mai còn đi học nữa

Cháu : Dạ, vâng ạ 

Địa từ xưng hô là Bà, Cháu thể hiện tình yêu thương của hai bà cháu với nhau 

17 tháng 12 2017

bài đây nhé 

hay thì k nha

Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ rất hay viết về mẹ : "Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònmẹ là ngọn gió của con suốt đời"Mẹ-tình mẹ là quý giá và thiêng liêng nhất trong cuộc đười mà chúng ta có được.Có mẹ là chúng ta đã có cả thế giới của hạnh phúc vì mẹ luôn là cuộc sống của những đứa con .Thật hạnh phúc...
Đọc tiếp

Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ rất hay viết về mẹ : 

"Những ngôi sao thức ngoài kia 

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

mẹ là ngọn gió của con suốt đời"

Mẹ-tình mẹ là quý giá và thiêng liêng nhất trong cuộc đười mà chúng ta có được.Có mẹ là chúng ta đã có cả thế giới của hạnh phúc vì mẹ luôn là cuộc sống của những đứa con .Thật hạnh phúc khi con được làm con của mẹ,con cảm ơn mẹ đã cho con cuộc sống này,....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Viết tiếp bài văn tả mẹ

2
22 tháng 3 2020

bn lên mạng mà tìm

22 tháng 3 2020

lên mạng mà tìm

Tả người bố thân yêu của emko quá 1986 chữ MẪUEm là học sinh lớp 5, rất khỏe mạnh và hiểu biết rất nhiều điều. Ngoài việc em nỗ lực học tập, còn nhờ công chăm sóc rất chu đáo của, sự dạy dỗ của mẹ em.Năm nay mẹ em đã bốn mươi mốt tuổi. Nhan sắc của mẹ không đẹp, nước da rám nắng. Đôi mắt mẹ đen láy, thể hiện sự thông minh của mẹ. Mái tóc của mẹ đen như gỗ mun,...
Đọc tiếp

Tả người bố thân yêu của em

ko quá 1986 chữ 

MẪU

Em là học sinh lớp 5, rất khỏe mạnh và hiểu biết rất nhiều điều. Ngoài việc em nỗ lực học tập, còn nhờ công chăm sóc rất chu đáo của, sự dạy dỗ của mẹ em.

Năm nay mẹ em đã bốn mươi mốt tuổi. Nhan sắc của mẹ không đẹp, nước da rám nắng. Đôi mắt mẹ đen láy, thể hiện sự thông minh của mẹ. Mái tóc của mẹ đen như gỗ mun, được cắt ngắn rất gọn gàng. Dáng người mẹ tầm thước. Mẹ hiện đang làm việc ở Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Mẹ không giỏi nấu nướng, làm việc nhà, chăm em bé nhưng vì thương con, mẹ đã học hỏi và vượt qua những khó khăn đó. Năm ấy, em gái em mới hai tuổi, rất hay ốm đau. Nhiều đêm mẹ phải thức trắng để trông em. Mẹ là trụ cột gia đình, nên ngoài việc làm ở nhà xuất bản, mẹ còn phải làm rất nhiều công việc khác. Nhiều đêm, mẹ phải thức đến hai, ba giờ sang để làm việc.

Thương mẹ, em nghỉ các lớp học thêm và hứa với mẹ tự học và học giỏi để giảm bớt gánh nặng kinh tế cho mẹ. Tuy bận nhiều công việc nhưng mẹ luôn quan tâm đến việc học của em, nhắc nhở em làm bài đầy đủ. Những ngày khai giảng hoặc ngày hội của trường, mẹ đều có mặt. Mẹ còn chụp ảnh cho em để làm kỉ niệm. Trong cuộc sống hàng ngày, mẹ rèn em cách ăn nói, cử xử với ông bà, cô dì, chú bác, các anh chị và bạn bè.

Vào ngày chủ nhật, mẹ đưa chúng em đi ăn sáng, đi chơi. Vào dịp nghỉ hè, mẹ cho chúng em đi nghỉ mát, về quê nội, quê ngoại. Mẹ rất thương em gái em nên sáng nào mẹ cũng dậy sớm, cho em ăn và đưa em đi học. Đêm đến, mẹ ôm hai anh em, ba mẹ con cùng hát ru bài “Bé ơi, ngủ ngoan”.Chẳng mấy chốc ba mẹ con đã chìm vào giấc ngủ.

“Dù con đếm được cát sông
Cũng không đếm được tấm lòng mẹ cha”.

Qua hai câu thơ trên, em luôn ghi lòng tạc dạ tình yêu của mẹ đối với em. Tuy nhiên, người mẹ em kể trên không phải là mẹ em mà là bố em. Ngày mẹ em rời bỏ em, em thấy đất trời như sụp đổ, em là người bất hạnh nhất. Lúc đó em mới học lớp hai, em gái em hai tuổi. Bố em là người vĩ đại nhất. Bố đã yêu thương, che chở cho em vượt qua những ngày giông bão ấy.

Bố vừa là bố vừa là mẹ. Bố có sự dịu dàng chu đáo của mẹ lại có tính nghiêm khắc, bao dung của bố. Những ngày đau khổ đã qua. Năm nay em học lớp 5, em gái em đã vào lớp 1. Bình minh đã trở về với bố con em, em đã thấy bố cười rất tươi. "Bố ơi, con yêu bố! Ngày 18 tháng 8 là ngày sinh nhật bố. Con chúc bố mạnh khỏe, vui vẻ, hạnh phúc bên chúng con!".

4
28 tháng 6 2020

hết câu hỏi rồi tuần sau sẽ có !!!

tui đang ôn thi 

HẾT

28 tháng 6 2020

Tả người bố thân yêu của em

ko quá 2389 chữ 

tui lộn