Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- 5 vật dụng dễ vỡ, dễ nổ là: cốc thủy tinh, bình gas, hóa chất, dầu, cồn
Câu 2 :
- Quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm là :
+, Đọc kỹ lý thuyết kĩ và suy nghĩ trước khi thực hành.
+, Khi thực hành cần có thầy cô hướng dẫn, hỗ trợ.
+, Trang bị và sử dụng các thiết bị bảo hộ.
Câu 3:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 4:
- Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì xảy ra hiện tương nhật thực.
- Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng thì xảy ra hiện tương nguyệt thực.
Câu 5:
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của tất cả ánh sáng đơn sắc, trong đó có bảy màu cơ bản: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
Câu 6:
- Nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng là: bóng đèn pha của xe ô tô, bóng đèn pin, các bóng đèn tròn,ánh sáng mặt trời đến mắt ta lúc ban ngày.
Nếu chiếu ánh sáng màu trắng vào khe hẹp S thì thu được ánh sáng trắng
Nếu chiếu ánh sáng phát ra từ laze vào khe hẹp S thì thu được ánh sáng đỏ
Nếu chiếu ánh sáng màu hồng vào khe hẹp S thì thu được ánh sáng hồng
Câu 1 : Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.
-
Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.
-
Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.
-
Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.
-
Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.
-
Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.
-
Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.
-
Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
-
Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
-
Vật được chiếu sáng là gương phẳng.
-
Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.
-
ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.
-
ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.
-
Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.
-
Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.
-
Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.
-
Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.
-
không thay đổi.
-
giảm đi.
-
lớn gấp đôi.
-
tăng lên.
-
tăng dần.
-
không thay đổi.
-
vừa tăng vừa giảm.
-
giảm dần.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe.
-
Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.
Câu 9: Hai gương phẳng và đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:
-
40 cm
-
30 cm
-
10 cm
-
20 cm
- Câu 10 mình không biết nửa, bạn thông cảm !
Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn.
Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.
Chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song có nhiệt năng lớn. Mặt Trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở phía trước gương. Ánh sáng Mặt Trời có nhiệt năng lớn cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tự sẽ nóng lên.
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: D
Câu 8: D
Câu 9: B
Câu 10: D
Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:
-
Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.
-
Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.
-
Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.
-
Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.
Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.
-
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.
-
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
-
Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
-
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
-
Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.
-
Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.
-
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:
-
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.
-
Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.
-
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
-
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:
-
Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.
-
Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.
-
Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.
-
Chùm song song trong mọi trường hợp.
Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:
-
Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
-
Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.
-
Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.
-
Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.
Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?
-
Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.
-
Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
-
Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.
-
Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.
Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:
-
Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.
-
Chùm song song trong mọi trường hợp.
-
Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.
-
Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.
Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:
-
B dung
Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:
-
60 ddooj nhes
SearchGoogle
do các tia sáng chiếu tới pha lê thì bị phản xạ lại(đoán thế)