K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

Vật bị treo trên lò xo bị tác dụng bởi hai lực: lực kéo của lò xo và trọng lực.Hai lực này có cùng giá trị, cùng phương nhưng ngược chiều.

Nên vật bị treo nằm yên trên lò xo.

#Vật lí 6#

   Học tốt nhé ~!!!!!

27 tháng 2 2016

Nhà thông thái suy luận là
- Ai cũng cười vì nghĩ trán  mình không nhõ, 2 người kia cười nhau còn mình thì cười họ . nhung nếu trán tôi ko nhọ thì  2 người  kia đều sẽ phát hiện được ngay trán mình bị nhọ. Chẳng hạn như người thứ ba, khi thấy người thứ 2 cười anh ta biết ngay là cười anh ta chứ không phải cười tôi ( vì tôi ko bị nhọ)

trong thực tế 2 người kia đều cười vì ko phát hiện trán mình bị nhọ. vậy trán tôi cũng bị nhọ

10 tháng 12 2015

a, vì OB<OA(6<11)

=> B nằm giữa O;A

b, vì B nằm giữa O;A

Nên ta có : 

       OB+AB=OA

  => 6+AB=11

  => AB= 5(cm)

c, vì C thuộc tia đối Ox=> O nằm giữa C;B

 ta có : OC+OB=BC

       => 5+6=BC

       => BC=11(cm)

 hình bn tự vẽ nhé

 

10 tháng 12 2015

Trên tia Ox chứ có phải là tia õ đâu!!!!!!!!!!!!!!!!!

Mà bài này lớp 9 hay 6 vậy????  

13 tháng 8 2015

Tiền là tiên là phật 

Là sức bật lò xo 

Là thước đo của lòng người 

Là tiếng cười của tuổi trẻ

Là sức khỏe của ông già 

Là cái đà danh vọng 

Là cán ngọng che thân

Là cán cân chân lí 

Tiền thật là hết ý

 

ở mk bài này cơ

13 tháng 8 2015

VD thứ 3 hơi quá đáng đó nha

10 tháng 7 2019

a, Năng lượng giao động:

Ta có : \(E=\frac{1}{2}kA^2=500mJ\)

b,Vận tốc:

Vận tốc lớn nhất của vật đc tính như sau :

\((E_đ)_{max}=E=\frac{1}{2}mv^2_{max}\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\frac{2E}{m}}=1,00m.s^{-1}\)

Khi vận tốc lớn nhất, thế năng nhỏ nhất . Ta có :

              \(E_t=0\Leftrightarrow x=0\): vị trí cân bằng

c, Vị trí vật tại đó : E= Et

Ta có :         2Et = E           => \(kx^2=\frac{1}{2}kA^2\)

\(\Rightarrow\)                 \(x=\pm\frac{A}{\sqrt{2}}=\pm0,5.\sqrt{2}\approx\pm7,0\left(cm\right)\)

2 tháng 4 2018

Vì M(xo; yo) thuộc đường thẳng ax + by = c nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.

Ta có: axo + byo = c.

Vì M(xo; yo) thuộc đường thẳng a’x + b’y = c’ nên tọa độ của nó nghiệm đúng phương trình đường thẳng này.

Ta có: a’xo + b’yo = c’.

Vậy (xo; yo) là nghiệm chung của hai phương trình đường thẳng:

ax + by = c và a’x + b’y = c’.

1 tháng 6 2018

Bài 1:

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là:  + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là:  (giờ)

Theo đầu bài có phương trình:  + 1 = 

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x

⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625,

√∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20,

x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h

1 tháng 6 2018

Gọi vận tốc của 2 vật là x1 , x2 ( giả sử x1 > x2 > 0 ) 

khi chạy ngược chiều S = ( x1 + x2 ) . t = 4 ( x1 + x2 ) 

Khi chạy cùng chiều : S = ( x1 -- x2 ) t = 20 ( x1 --x2 ) 

khi chạy ngược chiều , quãng đường 2 vật đi = 1 chu vi đường tròn , khi chạy cùng chiều thì khoảng cách vật 1 cần đuổi kịp vật 2 cũng =1 chu vi đt  nên :

4 ( x1 + x2 ) = 2 pi R VÀ 20 ( x1 -- x2 ) = 2pi R 

giải pt ta được : x1 = 3 pi R/ 10 và x2 = pi R /5 

với pi = 3,14... và R là bán kính đt