Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
Họ chuyển sang vật nuôi đặc sản vì:
-Vật nuôi dễ nuôi, bán được giá cao, chi phi chăn nuôi thấp.
Họ quyết tâm thực hiện công việc này vì:
- Công việc này có nhiều lợi ích có thể giúp cho nhu cầu của họ.
Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.
Họ thích bị lỗ nên vẫn dai và chọn nuôi vật nuôi đặc sản để làm màu với bà con. ( theo mih là z ko biết bn nghĩ sao)
vì sản phẩm có chất lượng cao, đc sử dụng lm nguyên liệu để chế biến món ăn đặc sản, tận dụng đc nguồn thức ăn, chi phí lao động thấp, tạo công ăn việc lm, đem lại lợi ích kinh tế cho ng lao động
Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?
- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.
Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?
- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:
Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...
Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...
Phần này mình làm con gà. Các bạn có thể đọc để tham khảo:
1. Lợi ích: thịt gà, trứng gà là thực phẩm thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Ngoài ra, nó còn cung cấp phân bón cho trồng trọt và lông gà cũng có thể dùng để làm chồi, cầu lông. Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên, đem lại nguồn thu nhập lớn về kinh tế.
2. Phương thức chăn nuôi: thông thường, nuôi gà theo 2 phương thức: nuôi bán chăn thả tự do hoặc nuôi nhốt.
3. Công việc cần làm: khi tiến hành nuôi gà theo những phương thức này, ta cần chuẩn bị tốt các điều kiện chăn nuôi như sau:
B1: lựa chọn địa điểm.
B2: thiết kế chuồng nuôi, vườn thả, khu phụ trợ và các dụng cụ cần thiết.
B3: chọn con giống.
B4: chuẩn bị thức ăn, nước uống.
B5: vệ sinh thú y.
B6: quản lí chất thải và xác chết.
4. Kinh nghiệm chăn nuôi: muốn chăn nuôi đạt kết quả, cần phải thực hiện đầy đủ và thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi. Trong chăn nuôi gà sinh sản, việc đàn gà đẻ trứng đều, đẻ lâu, cho sản lượng trứng cao và ổn định quyết định hiệu quả chăn nuôi vì thế, ta nên chọn gà mái mắn đẻ, đẻ khỏe. Khi những ngày nắng nóng, cẩn phun mưa cho mái tôn hay mái pro-xi măng giúp chuồng gà đẻ giảm nhiệt. Còn những ngày rét đậm, rét hại cũng cần quay bạt kín quanh chuồng, thắp bóng đèn tròn sưởi ấm cho gà.
5. Kết quả: thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi sẽ đạt kết quả; vật nuôi phát triển nhanh, cho ra năng suất và chất lượng sản phẩm cao.
6. Đề xuất: mong mọi người sẽ tạo ra những sản phẩm vật nuôi thơm ngon, bổ dưỡng và đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm.
Chúc bạn học tốt!
1. Lợi ích: thịt gà, trứng gà là thực phẩm thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Ngoài ra, nó còn cung cấp phân bón cho trồng trọt và lông gà cũng có thể dùng để làm chồi, cầu lông. Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên, đem lại nguồn thu nhập lớn về kinh tế.
2. Phương thức chăn nuôi: thông thường, nuôi gà theo 2 phương thức: nuôi bán chăn thả tự do hoặc nuôi nhốt.
3. Công việc cần làm: khi tiến hành nuôi gà theo những phương thức này, ta cần chuẩn bị tốt các điều kiện chăn nuôi như sau:
B1: lựa chọn địa điểm.
B2: thiết kế chuồng nuôi, vườn thả, khu phụ trợ và các dụng cụ cần thiết.
B3: chọn con giống.
B4: chuẩn bị thức ăn, nước uống.
B5: vệ sinh thú y.
B6: quản lí chất thải và xác chết.
4. Kinh nghiệm chăn nuôi: muốn chăn nuôi đạt kết quả, cần phải thực hiện đầy đủ và thực hiện đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi. Trong chăn nuôi gà sinh sản, việc đàn gà đẻ trứng đều, đẻ lâu, cho sản lượng trứng cao và ổn định quyết định hiệu quả chăn nuôi vì thế, ta nên chọn gà mái mắn đẻ, đẻ khỏe. Khi những ngày nắng nóng, cẩn phun mưa cho mái tôn hay mái pro-xi măng giúp chuồng gà đẻ giảm nhiệt. Còn những ngày rét đậm, rét hại cũng cần quay bạt kín quanh chuồng, thắp bóng đèn tròn sưởi ấm cho gà.
5. Kết quả: thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật trong quy trình chăn nuôi sẽ đạt kết quả; vật nuôi phát triển nhanh, cho ra năng suất và chất lượng sản phẩm cao.
6. Đề xuất: mong mọi người sẽ tạo ra những sản phẩm vật nuôi thơm ngon, bổ dưỡng và đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong sách vnen 7 có, mình học rồi
Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...
Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.
Chuk bn hc tốt
Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.
Vì vật nuôi đặc sản đc nhiu người ưa chuộng,nó có những đặc tính riệng biệt,nổi trội,tạo nên nét đặc trưng cho địa phương,ngoài ra 1 số vật nuôi đặc sản có chi phí lao động thấp và giá bán cao hơn nhiều lần so với vật nuôi thông thường.
CHÚC BẠN HOK TỐT
Họ chuyển sang vật nuôi đặc sản vì:Vật nuôi dễ nuôi,bán được giá cao,chi phí chăn nuôi thấp
Họ quyết t6am thự hiện công việc nay vì:
Công việc này có nhiều lợi ích có thể giúp cho như cầu của họ
tham khảo
-Phải coi trọng việc phòng bệnh cho động vật thủy sản vì: Tôm, cá số lượng nhiều ,sống dưới nước khó bắt để kiểm tra và chữa bệnh. Khi chữa thì rất tốn kém.