K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

Các chất đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, khi nở ra thì trọng lượng riêng giảm, còn khi co lại thì trọng lượng riêng tăng. ⇒ Nước nóng nhẹ hơn nước lạnh.

3 tháng 9 2021

Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lanh đi => nước nóng nhẹ hơn nước lạnh

 

8 tháng 3 2016

1.

 Không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 
Một chi tiết thêm là miệng, lưỡi và thực quản có cấu tạo để trung hỏa nhiệt rất tốt, vì thế nóng hay lạnh đều khó ảnh hưởng.

2. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

8 tháng 3 2016

Mày còn hỏi à? Học ở lớp rồi màoe

13 tháng 3 2021

1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên

2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh

1.

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.m/v

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ

3 tháng 3 2021

1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.  

2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu

15 tháng 4 2016

1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

15 tháng 4 2016

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ

13 tháng 2 2016

Khi xét một thế tích khí xác định, khi nhiệt độ tăng thì thể tích khí tăng lên --> Khối lượng riêng giảm --> Khí nóng nhẹ hơn khí lạnh.

14 tháng 2 2016

bởi vì không khí nóng V tăng => D giảm

         không khí lạnh  V giảm => D tăng

D khí nóng < D khí lạnh => khí nóng nhẹ hơn khí lạnh

 

1 tháng 3 2018

1) (Giả sử hai khí có trọng lượng bằng nhau)

(Theo công thức d = P:V)

Thể tích không khí nóng lớn hơn không khí lạnh, áp dụng theo công thức trên, ta thấy trọng lượng riêng của khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của khí lạnh. Khí nóng có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ nhẹ hơn, khí lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ nặng hơn

2) (bn cs thể tương tự câu trên để giải thích nhé)

3) Các lớp nước có những khí nóng và khí lạnh, nước nóng có khối lượng riêng nhỏ hơn nên càng lên càng ấm hơn, còn nước lạnh có khối lượng riêng lớn hơn nên chìm xuống đáy, vì vậy lớp nước phía dưới lạnh hơn lớp nước phía trên

12 tháng 5 2017

Câu 1. Vì khi nhúng vào nước nóng, thể tích không khí trong quả bóng sẽ tăng lên, khi đó quả bóng sẽ phồng lên.

12 tháng 5 2017

1. vì khi nhúng quả bóng bàn vào nc nóng không khí trong quả bóng bàn nóng lên nở ra làm cho quả bóng bàn phồng lên

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

16 tháng 5 2016

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                    d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

 

16 tháng 5 2016

Ta có công thức d = 10m/V . Khi nhiệt độ tăng , m không đổi, V tăng lên 
,d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơnTLR của không khí lạnh hay 
không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh. 

bạn có thể tham khao trên cốc cốc cũng được mà, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT !