K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

Dùng CaO để hút ẩm vì CaO để lâu trong không khí có hơi nước va khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm .

24 tháng 9 2019

1/

+ vì đất chua có tính axit , vôi sống có tính bazo nên khi axit gặp vôi sống sẽ tạo thành muối trung hòa

+ Trong nộc độc của một số côn trùng như: ong, kiến, muỗi… có chứa một lượng axit fomic gây bỏng da và đồng thời gây rát , ngứa. Ngoài ra, trong nọc độc ong còn có cả HCl, H3PO4, cholin… nên khi bị ong đốt, da sẽ phồng rộp lên và rất rát. Người ta vội lấy nước vôi trong hay dung dịch xút để bôi vào vết côn trùng đốt. Khi đó xảy ra phản ứng trung hoà làm cho vết phồng xẹp xuống và không còn cảm giác rát ngứa.

+ vì vôi sống có thể tác dụng với nước nhanh

25 tháng 9 2019

mình chưa hiểu dấu cộng thứ 3 của bạn, bạn giải thích cặn kẽ hơn dc ko

Để làm khô các khí ẩm, ta chọn các chất hút ẩm mạnh và không p/ứ với các khí

Ở đây ta chọn dd H2SO4 đặc

26 tháng 12 2022

Do $NH_3$ và $H_2S$ phản ứng trực tiếp với axit sunfuric nên không dùng để làm khô

$2NH_3 + H_2SO_4 \to (NH_4)_2SO_4$

$H_2S + 3H_2SO_4 \to 4SO_2 + 4H_2O$

29 tháng 12 2020
Không sử dụng xô bằng nhôm để đựng vôi vữa vì các dụng cụ này sẽ bị chóng hư vì trong vôi vữa có chứa Ca(OH)2.Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn.Phương trình phản ứng:Ban đầu lớp nhôm oxit bị phá hủy:Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O(1)Sau đó nhôm tác dụng với nước, tạo ra nhôm hidroxit và bị phá hủy trong môi trường kiềm:2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2  +  3H2↑.
21 tháng 7 2018

20 tháng 6 2021

Các chất có thể hút ẩm là $BaO,CaO,P_2O_5$ do chúng có khả năng tác dụng với nước(hút ẩm)

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$

20 tháng 6 2021

Tham khảo nhé !

 

 

BaO, CaO, P2O5 là những chất có thể làm chất hút ẩm.

BaO + H2O → Ba(OH)2

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

28 tháng 12 2021

\(m_C=\dfrac{5000.90}{100}=4500\left(g\right)\)

=> \(n_C=\dfrac{4500}{12}=375\left(mol\right)\)

=> Nhiệt lượng tỏa ra = 375.394 = 147750 (kJ)

28 tháng 3 2019

Trong luyện kim, người ta sử  dụng cacbon và oxit của kim loại để điều chế kim loại

Đáp án: A