Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thứ nhất, do các muối của kim loại magie lẫn trong muối ăn, chúng hút nước mạnh nên muối để lâu thường bị chảy rữa.
- Thứ hai, muối tiếp xúc không khí tồn tại hơi nước nên muối tức khắc chảy nước. Nếu để không khí tiếp xúc với muối sẽ khiến muối chay nước, ngược lại nếu muốn giữ nguyên trạng thái ban đầu thì đừng để không khí tiếp xúc với muối.
Như bạn biết rằng muối ăn không phải chỉ có NaCl mà còn lẫn với một số muối khác như MgCl2, KI, CaCl2....
Đặc biệt trong đó có muối của magie, canxi có khả năng hút ẩm tốt (cho nên người ta dùng canxi clorua làm chất hút ẩm), khi để muối ăn trong không khí lâu ngày, các muối này sẽ hút hơi nước trong không khí, làm cho muối bị rữa ra.
Nếu bạn tò mò thì làm thử đi :)) Đặc biệt là muối của magie không phải vị mặn mà nó hơi đắng đấy :) Cho nên trong các loại muối ăn được thì chỉ có NaCl là "ngon" nhất :))
Chúc bạn học tốt
Vì trong hình thành tự nhiên thành phần của đá có chứa nhiều CaCO3 và MgCO3. Khi mưa có nồng độ NO cao sẽ chuyển thành axit HNO3 hay mưa có nồng độ CO2 cao sẽ phản ứng chuyển hóa tạo nên những muối trên.
Ta dùng $Na_2CO_3$ để kết tủa hết và loại bỏ các cation làm nước cứng
+ Vì trong tự nhiên có sấm sét, mưa: N2+O2−−−−−−>2NO NO+1/2O2−−−−−−−−>NO2 2NO2+1/2O2+H2O−−−−−−−>2HNO3 + đá vôi có lẫn MgCO3 sẻ bị nước mưa hoà tan : CaCO3+2HNO3−>Ca(NO3)2+CO2+H2O MgCO3+2HNO3−−−−−−>Mg(NO3)2+CO2+H2O +Trong không khí có CO_2 nên : CaCO3+CO2+H2O−−−−−−−>Ca(HCO3)2 MgCO3+CO2+H2O−−−−−−−−−>Mg(HCO3)2
- để loại bỏ các muối trên ta dùng Na2CO3
Khi cho muối ăn vào thùng đá thì nhiệt độ của đá sẽ giảm xuống.
Mục đích của việc cho muối ăn vào thùng đá đựng que kem và khuấy đều có thể là để làm giảm nhiệt độ của kem nhanh hơn.
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
theo pư Na+H2O=> NaOH+H2 thì na sẽ tác dụng với nước và do bề măt tiếp xúc chưa lớn nên nó sẽ mất một thời gian để tan. bạn hãy tưởng tượng nó như viên C sủi
Do các muối của kim loại magie lẫn trong muối ăn, chúng hút nước mạnh nên muối để lâu hoặc ở đáy thường bị chảy rữa.
Nhiệt độ của nước đá là 00C, nếu cho muối vào nhiệt độ sẽ giảm xuống dưới 00C. Lợi dụng tính chất này để làm cho kem que hoặc nước nhanh đông thành chất rắn.
Trong nước mắt có muối natri và kali vì vậy mà chúng ta nếm thấy vị mặn trong nước mắt.
Muối ăn có thành phần chính là natri clorua, ngoài ta còn có một ít các muối khác trong đó có magie clorua. Magie clorua rất ưa nước, nó hấp thụ nước trong không khí và cũng rất dễ tan trong nước.
Magie clorua có vị đắng. Nước ở một số khe núi có vị đắng là do có hòa tan magie clorua. Trong nước biển cũng có không ít magie clorua. Nước còn lại sau khi muối kết tinh ở các ruộng muối gọi là nước ót thì có đến hơn một nửa là magie clorua. Người ta dùng nước ót để sản xuất xi măng magie oxit, vật liệu chịu lửa và cả kim loại magie.