K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2018

Tham khảo:Câu hỏi của Hà Nguyễn - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

Mình chắc câu đó đúng luôn!

Ta có thể giải thích như sau:

-Máu đỏ tươi có nhiều ôxi hơn hai loại máu đỏ thẫm và máu pha.

 

14 tháng 8 2016

Nguyễn Trần Thành Đạt tự hỏi tự trả lời đúng không 

25 tháng 4 2016

máu đi nuôi cơ thể của cá là máu đỏ tươi

25 tháng 4 2016

Máu đi nuôi cơ thể cá Chép là máu đỏ tươi! 

24 tháng 3 2016

Câu 2 mk nghĩ là máu đỏ tươi có nhiều ôxi nên tốt

24 tháng 3 2016

câu 3:Phổi

7 tháng 7 2018

Đáp án D
Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu đỏ tươi chỉ có ở tĩnh mạch phổi, trước khi đổ về tim.

24 tháng 4 2019

Đáp án D

25 tháng 1 2016

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. 

25 tháng 1 2016

lolang, ưm chắc là các đế bào máu khác nhau mà .hihinên máu châu chấu mới màu xanh.

15 tháng 2 2016

Vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, chứa ôxi. 

Vòng tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm chứa nhiều CO2 ở tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất (nhờ van một chiều) phải rồi theo động mạch phổi đi đến phổi. Tại phổi, máu nhường CO2 và nhận O2 trở thành máu đỏ tươi chứa nhiều O2, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi chảy xuống tâm thất trái (nhờ van một chiều).

Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi (chứa nhiều O2) ở tâm thất trái theo các động mạch đi nuôi ơ thể: động mạch cảnh đi lên đầu và ra hai cánh; động mạch ruột, động mạch thận, động mạch gan, động mạch chân,.. đến các cơ quan bộ phận để nuôi cơ thể. Tại đó, máu trao đổi khí: nhường O2, nhận CO2 trở thành máu đỏ thẫm (chứa nhiều CO2) theo các tĩnh mạch để veeftinhx mạch chủ và đi về tâm nhĩ phải.

Hình dưới cùng là so sánh vòng tuần hoàn của cá, bò sát và chim thú.

 

 Hỏi đáp Sinh học

Hỏi đáp Sinh học

5 tháng 2 2017

cô ơi cko e hỏi mao mạch phổi vs phổi là 1 phải hk ạ ?.....hihi mà cô ơi cô có cách nào tóm gọn lại phần mô tả vòng tuần hoàn máu của chim bồ câu hk z ạ ???

28 tháng 11 2018

Đáp án B

21 tháng 2 2017

Đáp án B

Ở chim bồ câu, tim có bốn ngăn, gồm hai nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái chứa máu đỏ tươi và nửa phải chứa máu đỏ thẫm