Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì muối sẽ tan vào nước nhưng không tan nhanh bằng khi khuấy lên vì thế khi tan thì sẽ có vị mặn vì đó là dung dịch muối đã hòa tan
Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:
P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.
Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².
Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².
Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.
Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².
Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².
Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.
h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m
Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.
Sẽ có một lực gọi là lực đẩy acsimet tác dụng lên cơ thể. lực này có công thức tính: Fa=V.D(V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm, Dlà khối lượng riêng của chất lỏng đó). theo đó, một vật chìm khi khối lượng riêng vật đó lớn hơn so vs d của chất lỏng,vật nởi khi d lớn hơn d chất lỏng. nước biển ngoài nước còn có chứa muối(chủ yếu là nacl, có một phần nhỏ là các muôi của Iod) , vì vậy nên d nước biển lớn hơn d nc ngọt, do đó cơ thể ta dễ nổi hơn khi ở trong nước biển. trong trường hợp nước biển chứa quá nhiều mưới, d nứuoc biển lớn hơn d cơ thể người thì bạn có thể nởi trên mặt nước và yên tâm tắm biển kể cả khi ko biết bơi. biển chết chính là một trường hợp đặc biệt như vậy. hiểu đc nguyên lí này, ngày nay, tại một số hồ bơi người ta đã áp dụng pha vào nc thật nhiều muối để du khách có thể trải nghiệm cảm giác nổi bồng bềnh trên mặt nc rất thú vị.
Đề Một cục nước đá nổi trong nước, nước đựng ở trong bình. Chiều cao của mực nước là h. Nước và nước đá có khối lượng riêng lần lượt là \(D_1=1000kg\)/\(m^3\);\(D_2=900kg\)/\(m^3\). Chứng minh rằng: Khi đã tan thì mực nước ở trong bình là h không thay đổi.
Trả lời:
Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của các cục đá chìm trong nước và thể tích của các cục đá.
Theo đề ra thì nước đá nổi trong nước => Đã có một lực tác dụng lên nước đá (lực đẩy Ác-si-mét)
Ta có: \(F_A=P\Rightarrow d_1.V_1=d_2.V_2\Rightarrow10.D_1.V_1=10.D_2.V_2\Rightarrow D_1.V_1=D_2.V_2\)
Mà khối lượng riêng của nước đá tan ra là bằng khối lượng riêng của nước.
=> Khối lượng riêng của nước đá sẽ là \(D_3=1000\)kg/\(m^3=D_1\)
\(\Rightarrow V_1=V_2\)
gọi TLR của khối nước đó là P , thể tích do cục nước đá chiếm chỗ là v1 . do nước đá nổi trên mặt nước nên P=FA => P=v1.dn
=>v1=P/dn (1)
khi nước đá tan hết thành nước thì trọng lượng của nước tăng thêm là P. gọi thể tích nước tăng thêm là v2 thì v2=P/dn (2)
từ (1) và (2) => v1=v2 => mực nước trong bình ko thay đổi
Như Khương NguyễnNguyễn Văn ThànhNguyễn Hoàng Anh Thư?Amanda?Mr.VôDanhMr.VôDanhnguyen thi vang
Trả lời:
Dựa theo tính chất của bình thông nhau, ta thấy bình thứ bên tay trái có vòi cao ngang bằng miệng ấm đựng được nhiều nước hơn.
Chúc bạn học tốt!
5. Trong hai ấm vẽ ở hình 16.10 ấm nào được nhiều nước hơn ? Tại sao?
* Giải thích :
- Trong hai ấm ở hình 16.10 , ấm đựng được nhiều nước hơn là ấm số 1.
=> Do vòi và ấm là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao.
Vì giữa các phân tử nước có khoảng cách , mà phân tử không khí lại chuyển động không ngừng về mọi phía , nên phân tử không khí xen vào khoảng cách phân tử nước . Do đó , trong nước có không khí .