Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc cho hơi rượu đi qua một chiếc ống ngâm trong bình nước có tác dụng làm cho rượu ngưng tụ nhanh hơn
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.
- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
1. Vì cục nước đá có nhiệt độ là 0°C. Mà nước có sự dãn nở vì nhiệt rất đặc biệt, ở 0°C nước có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng nước bình thường. Vậy khi thả cực nước đá vào nước thì cục nước đá sẽ nổi lên trên.
2. Vì thủy ngân ( hoặc rượu) là chất lỏng, còn bầu chứa là chất rắn. Mà khi nóng lên chất lỏng sẽ dãn nở nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân ( hoặc rượu) sẽ vẫn dâng lên trong ống thủy tinh.
Nhớ tick cho mk nha 😂
1/ Cần thời tiết nắng nóng và có gió mạnh sẽ làm cho tốc độ bay hơi tăng thì nhanh thu hoạch muối.
2/Vì có nơi có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của thủy ngân nên thủy ngân sẽ bị đông đặc, không đo được nữa. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.
3/Bao gồm các lí do sau
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.
- Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong gây ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
4/Do nhiệt độ của ko khí có nơi thấp hơn 0oC mà nước đông đặc ở 0oC nên ko dùng nước được. Rượu đông đặc ở -117C nên có thể dùng để đo nhiệt độ môi trường.
5/Vì khi phạt bớt lá, tốc độ bay hơi giảm, giúp cây đỡ mất nước thì dễ sống.
6/Ban đêm trời lạnh, hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ, tạo thành những giọt nước nhỏ li ti đọng trên lá.
7/- Chai không đậy nút, khi trời nóng rượu sẽ bay hơi hết nên cạn dần.
- Chai đậy nút, bao nhiêu rượu bay hơi thì bấy nhiêu rượu ngưng tụ nên không cạn.
8/Hơi từ miệng ta có hơi nước, khi gặp mặt gương lạnh thì ngưng tụ, bám trên gương làm gương mờ đi. Sau một lúc các giọt nước này bay hơi hết nên gương sáng trở lại.
+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.
+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.
Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.
1
-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước
-Là nước nguyên chất
-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn
/hoi-dap/question/28483.html
Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.
1, Khi ta hơ nóng cổ lọ, cổ lọ nở ra
=> Có thể lấy đc nút thủy tinh ra.
2, Vì nếu đổ nước thật đầy, nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoài.
3, Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn có thể gây nổ chai.
4, Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra
=> Bóng phồng lên.
1. Phải đun nóng phần cổ lọ để mở lọ
2.Khi đun nước, người ta không đổ nước thật đầy ấm . Vì:
Vận dụng kiến thức:
chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
=> Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, tăng lên nên sau đó thì tùy theo sức chức của ấm nước sẽ trần nước ra ngoài.
Suy ra và kết luận: Khi ta đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.
⇒ Đáp án D
D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C
Việc cho hơi rượu đi qua một chiếc ống ngâm trong bình nước có tác dụng làm cho rượu ngưng tụ nhanh hơn