K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

khi làm thí nghiệm đốt H2 cần thử độ tinh khiết của H2 vì nếu H2 không tinh khiết, có lẫn O2 thì khi đốt sẽ gây nổ mạnh, gây nguy hiểm cho học sinh

# Cách thử độ tinh khiết của \(H_2\): Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của \(H_2\) bằng cách thu \(H_2\) vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu \(H_2\) tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu \(H_2\) có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh

*Phần này bạn có thể nói rõ hơn là thu được \(H_2\) tinh khiết trong trường hợp nó lẫn với chất nào không ạ?*

1 tháng 3 2021

ý câu hỏi là còn cách nào khác để thu đc h2 tinh khiết hơn  

15 tháng 1 2022

# Cách thử độ tinh khiết của H2: Để tránh hiện tượng nổ mạnh, trước khi thử nghiệm người ta sẽ thử độ tinh khiết của H2H2 bằng cách thu H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu H2 tinh khiết thì sẽ nghe tiếng nổ nhỏ, còn nếu H2 có lẫn không khí thì có tiếng nổ mạnh.

 

15 tháng 1 2022

Thế lm sao để thu dc H2 tinh khiết hơn ạ

\(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)

\(\dfrac{0,2}{2}\) > \(\dfrac{0,05}{1}\)                       ( mol )

=> H2 dư

15 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
 LTL : \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,05}{1}\)
=> H2 dư

5 tháng 4 2022

16 nCO2=0,2mol

PTHH: 2CO+O2=>2CO2

         0,2<--0,1<---0,2

=> mO2=0,2.32=6,4g

=> khối lượng Oxi phản ứng với H2 là :

9,6-6,4=3,2g

=> nH2O=3,2:32=0,1mol

PTHH: 2H+O2=>H2O

b)

           0,2<-0,1<-0,2

=> mH2=2.0,2=0,4g

mCO =0,2.28=5,6g

=> m hh=5,6+0,4=6g

CuO+H2-to--->Cu+H2O 

0,6----0,6
nCuO =48/80=0,6 (mol)
==>VH2 =0,6×22,4=13.44(l)

5 tháng 4 2022

17.

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=200.19,6\%=39,2g\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,1 <   0,4                                 ( mol )

0,1       0,1              0,1        0,1   ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

Chất còn dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,1\right).98=29,4g\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2g\\m_{H_2}=0,1.2=0,2g\end{matrix}\right.\)

\(m_{ddspứ}=5,6+200-0,1.2=205,4g\)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{205,4}.100=7,4\%\\C\%_{H_2}=\dfrac{0,2}{205,4}.100=0,09\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{205,4}.100=14,31\%\end{matrix}\right.\)

22 tháng 2 2021

Để đốt khí hidro an toàn ta cần 

A Đốt khi thấy bọt khí thoát ra trong bình điều chế

B Đốt khi thấy khói trắng thoát ra ở đầu vuốt nhọn

C Thử độ tinh khiết của hidro trước khi đốt

D Để khí hidro thoát ra một lúc rồi đốt

 
Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khíC. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấpCâu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?A. Mg B. Al...
Đọc tiếp

Câu 12: Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, ta úp ngược ống nghiệm vì khí H2:

A. Tan ít trong nước B. Nặng hợn không khí

C. Nhẹ hơn không khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp

Câu 13: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho các kim loại Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Nếu lấy cùng một khối lượng thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp (Mg và Al) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 8,96 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Mg và Al lần lượt là:

A. 4,8 gam và 5,4 gam B. 8,4 gam và 4,5 gam

C. 5,8 gam và 4,4 gam D. 3,4 gam và 6,8 gam

Câu 15: Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro bằng cách cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng của Fe cần dùng là bao nhiêu?

A. 8,4 gam B. 6,8 gam C. 9,2 gam D. 10,2 ga

1
16 tháng 4 2022

C

B

A

A

7 tháng 12 2021

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)

b.  Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí 

c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)

15 tháng 3 2022

2H2+O2-to>2H2O

0,1----0,05----0,1mol

n H2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

=>m H2O=0,1.18=1,8g

2Na+2H2O->2NaOH+H2

0,1----0,1-------0,1------0,05

n Na=\(\dfrac{3,45}{23}\)=0,15 mol

=>Na dư

=>VH2=0,05.22,4=1,12l

15 tháng 3 2022

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

\(nH_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(mH_2O=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

\(H_2O+2Na\rightarrow Na_2O+H_2\uparrow\)

\(nNa=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)

\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{2}\)

=> Na dư , H2O đủ 

\(mH_2=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)