Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Lúc này dịch dạ dày từ từ được tiết ra. ... Vì thế, khi bạn nuốt nhanh, động tác nhai ít, dịch dạ dày tiết ra do nhận kích thích cũng giảm đi. Số lượng dịch dạ dày tiết ra khi thức ăn đến dạ dày không đủ so với lượng thức ăn cần được tiêu hoá. Vì thế, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày, khiến bạn có cảm giác khó chịu.
Tuyến nước bọt không tiết enzim amylaza, thức ăn không được làm trơn, dễ bị tắc ở thực quản.
1 Khi tiêm thuốc vào tĩnh mạch chứ không phải là động vì những lý do sau:
– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .
4 Gan có chức năng bài tiết và sản xuất dịch mật ngay khi ăn và không ăn để giúp tiêu hóa thức ăn. Khi gan bị tổn thương sẽ dễ làm cho người bệnh bị suy nhược, mệt mỏi… kéo theo chức năng gan bị ảnh hưởng sẽ làm cho hệ tiêu hóa hoạt động kém đi. Ăn uống không ngon miệng, đắng miệng cũng từ đó mà ra.
Chức năng nội tiết: Tuyến tụy có chức năng duy trì lượng đường huyết trong cơ thể không thay đổi. Khi chỉ số đường huyết tăng cao, tuyến tụy sẽ tiết ra insulin và ngược lại khi mức đường huyết tụt thấp thì tuyến tụy sẽ tiết ra glucagon. Những tế bào của tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng đường huyết trong cơ thể.
Vì sao nói tuyến tụy có chức năng ngoại tiết vừa có chức năng nội tiết
- Tuyến tụy tiết ra dịch tủy đổ vào ruột để tiêu hóa thức ăn
-> Thực hiện chức năng ngoại tiết
- Tuyến tụy tiết ra hoocmon insulin và glucagon
-> Thực hiện chức năng ngộitiết
Chức năng nội tiết được thực hiện như thế nào(sơ đồ)
(cái này bn tự làm nha)
Ờm...Câu hỏi lạ quá bạn nhỉ tại người ta hay bảo ăn chín uống sôi mà, nấu không kĩ sẽ bị đau bụng ý. Nấu thì vừa chín tới thôi cơ mà không kĩ đến lúc rau sống lại bị bố mẹ mắng giống tớ.
-Mình có tìm nhưng mà chưa thấy bài báo nào nói về nên ăn "rau quả" tươi hết á, vẫn nên nấu chín chứ (hoa quả tươi thì có nha :D)
-Không nên nấu quá kĩ vì có thể khiến rau bị dập nát và mất chất dinh dưỡng, một số chất dinh dưỡng sẽ bị hòa tan trong nước và một số khác sẽ bị bay hơi ở nhiệt độ cao làm mất chất ở rau củ.
Ừm, chép mạng thì chép cho vừa lòng nhau :v
Bộ không đọc đề trước khi chép mạng hả, câu trả lời đầu tiên của bạn chả có tí liên quan tới câu hỏi luôn ý. Vui long ghi "Tham khảo" vô nhá!
Tham khao
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cô tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin. khi nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ và vụn sẽ tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa của dạ dày làm cho thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa và giảm sự co bóp nhiều của dạ dày,thức ăn sẽ được tiêu hóa nhanh chóng và hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thểMột người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:
Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.
1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại
Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo
2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc
Vai trò của gan
Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn
Điều hòa nồng độ các chất trog máu
Khử độc các chất
Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)
Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm
Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc
Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc
Tham khảo
Khi nắp thanh quản sẽ không đậy lại và làm cho thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí làm cho ta bị sặc
2, Vì tinh bột trong cơm chịu tác dụng enzim amilaza có ở nước bọt, biến đổi 1 phần thành đường mantozo, đường này tác dụng vào vị giác trên lưỡi làm ta cảm thấy có vị ngọt
Trả lời :
+Vì 1 lần thở sâu sẽ tống hết thán khí trong ống thực quản (lượng khí con dư trong ống này
+Tăng thể tích sống của cơ thể(còn gọi là dung tích phổi)
Xin lỗi ad nhabận đang trả lời câu hỏi khác rồi tì quay lại bổ sung tặng ảnh PUBG khỏi hờn nha:3
Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nhai, vừa cười vừa nói, đùa nghịch thì thức ăn có thể không vào thực quản mà lọt vào đường dẫn khí (thanh quản, khí quản) làm ta bị sặc, thậm trí gây tắc đường dẫn khí, dẫn đến nguy hiểm...
vì vùng hầu họng con người là một ngã 4, thông ra mũi, miệng; thông vào khí quản (phổi) và thực quản (dạ dày). Bình thường có nắp thanh môn đậy kín thanh môn là cửa thông vào khí quản. Khi chúng ta hít thở, thực quản xẹp lại và nắp thanh môn mở để khí quản mở thông ra mũi, khi cười nói thì khí quản mở thông ra miệng, còn khi nuốt thì nắp thanh môn đóng lại và miệng thông vào thực quản nên khi ăn thì thanh môn mở trong lúc hầu họng có thức ăn nên dễ bị sặc