Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: "diệp" là lá, "lục" là xanh.
Thực vật trong tự nhiên có thể tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất diệp lục .
=> Chắc đúng, mình ko chắc chắn nữa
Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam
Có liên quan đến cây vìChất diệp lục giúp cung cấp rau xanh, các vitamin , khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, tốt cho hệ tiêu hoá.
TK
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitrogen (nitơ) gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxygen ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn.
Tham khảo:
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitrogen (nitơ) gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxygen ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở điều kiện thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
Giải thích:
- Oxi là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
- Oxi nặng hơn không khí ⇔ Càng lên cao không khí càng loãng.
- Oxi duy trì sự cháy và sự sống (Con người và các loài động vật không thể sống nếu không có khí oxi)
1/ Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết ?
=> Không khí trong hai chuông đều có chất cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục
2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?
=> Vì cây trong chuông A đã thải ra nhiều khí cacbonic hơn cây trong chuông B
3/ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì?
=> Khi không có ánh sáng, cây nhả ra nhiều khí cacbonic
Vì ban ngày hoa nhận khí cacbonic và thải ra ô-xi , ban đêm hoa nhận khí ô-xi và thải ra cacbonic nên nếu để hoa trong phòng kín khi trời tối sẽ có cảm giác khó chịu , nhức đầu và mệt mỏi là do hoa thải ra cacbonic .
Rất nhiều người đều biết, thực vật hút khí CO2 trong không khí và thải ra khí oxy. Nhưng có một số gia đình trước khi đi ngủ lại đem các chậu hoa cảnh đặt ra ngoài phòng với mong muốn khi con người ngủ sẽ được hít thở nhiều không khí trong sạch.
Đúng là như vậy, thực vật khi quang hợp dưới ánh nắng mặt trời sẽ sinh ra oxy, còn trong đêm đen, tác dụng quang hợp bị dừng nên lúc này cây cối lại làm động tác ngược lại tức là hút khí oxy, thải ra khí CO2 giống như con người thở. Vì thế cho nên, nếu đem đặt các chậu hoa cảnh trong phòng, có thể làm giảm oxy trong không khí, không có lợi cho giấc ngủ ban đêm và sức khoẻ.
TK:Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn sự cháy trong oxi bởi vì không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 còn lại là nhiều chất khí khác ; do đó trong không khí khi cháy lượng oxi có thể cung cấp không đủ cho sự cháy hoặc cung cấp không liên tục.
Tham khảo
Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi lại mãnh liệt hơn trong không khí vì khi cháy trong oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí.