Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Dung tích sống:
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong đó tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
* Giải thích qua ví dụ sau:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.
+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mồi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml + Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml Kết luận: Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Tham khảo
Thở sâu làm nở phổi và tăng cường hoạt động của phổi. Hít thở sâu cung cấp cho cơ thể lượng lớn oxy, mở rộng phổi và điều hòa tuần hoàn máu. ... Một hơi thở sâu giúp giải phóng chất độc ra khỏi cơ thể, trong khi đó nếu bạn hít thở nông, các cơ quan khác phải làm thêm giờ để giải phóng độc tố.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
a) Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
b) Sau khi dừng lại, tim cần bơm lại lượng máu đã chuyển hoá thành năng lượng để ta vận động. Một thời gian sau, lượng máu đã được bơm tới lượng định mức trong cơ thể hô hấp sẽ trở lại bình thường.
Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.
Câu 1:
- Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra
- Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng có tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng
Câu 2:
Thở sâu sẽ giúp oxi vào nhiều hơn,cho nên sẽ tăng hiệu quả hô hấp,lúc đó trong máu sẽ có nhiều oxi hơn,nhịp tim ổn định hơn,tuần hoàn máu tốt hơn,từ đó các cơ quan nội tạng khỏe và làm việc tốt hơn,và khi bạn tập thở sâu thì cơ hoành phải làm việc nặng hơn nên cơ này sẽ khỏe hơn từ đó giúp cho sự thở của bạn tốt hơn,cuối cùng khi bạn thở sâu thì thời gian cho mỗi lần hít ra thở vào là lâu hơn nên ắt sẽ giảm số nhịp thở mỗi phút!Thỉnh thoảng nên tập hít thở sâu bạn nhé!
Câu 1:- Dung tích sông phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cận. Dung tích phối phụ thuộc dung tích lổng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong dỏ tuổi phát triển, sau dó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khá nâng co tối đa của các cư thở ra, các cơ này cần luyện tập dều từ bé. - Cần luyện tập thể dục thể thao dúng cách, thường xuyên đều dặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng. * Câu 2:Mình cho ví dụ sau đó kết luận nhé:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thỏng/phút: 400ml x 18 = 7200ml. + Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml
+ Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml
=> Khi thở sâu và giám nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.a)Vì dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ ko phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều đặn từ bé
b)Thở sâu sẽ giúp oxi vào nhiều hơn,cho nên sẽ tăng hiệu quả hô hấp,lúc đó trong máu sẽ có nhiều oxi hơn,nhịp tim ổn định hơn,tuần hoàn máu tốt hơn,từ đó các cơ quan nội tạng khỏe và làm việc tốt hơn,và khi bạn tập thở sâu thì cơ hoành phải làm việc nặng hơn nên cơ này sẽ khỏe hơn từ đó giúp cho sự thở của bạn tốt hơn,cuối cùng khi bạn thở sâu thì thời gian cho mỗi lần hít ra thở vào là lâu hơn nên sẽ giảm số nhịp thở mỗi phút
c)Trồng nhiều cây xanh
Đeo khẩu trang khi dọn dẹp vệ sinh
Không hút thuốc lá
Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc
Thường xuyên dọn vệ sinh nơi ở mình
tk:
Duy trì tinh thần tích lực, vui vẻNhững bài tập thở sâu sẽ giúp bạn thư giãn tâm trí, giảm căng thẳng và cảm thấy cân bằng hơn. Nguyên nhân là do khi hít thở sâu đều đặn, hệ thần kinh phó giao cảm được kích hoạt, tăng sản xuất hóc môn tạo cảm giác dễ chịu. Với một tâm trạng tốt, cuộc sống của bạn sẽ trở nên hạnh phúc hơn. Lợi ích này không ghi nhận được khi duy trì các động tác thở nông, ngắn.
Vì thế khi có xung đột hay rắc rối, bạn nên dừng lại và hít thở sâu vài nhịp. Bạn sẽ cảm thấy bình tĩnh hơn để đưa ra các quyết định đúng đắn không khiến bản thân phải hối tiếc sau này. Những mối quan hệ tốt cũng nên được gìn giữ bằng cách áp dụng bí quyết này.
Một điều rõ ràng đã được chứng minh là hít thở sâu tốt cho tim mạch. Tim được cung cấp nhiều khí oxy hơn, từ đó có thể luôn hoạt động tốt mà không bị quá tải.
Tăng cường hệ miễn dịch và tiêu hoáHít một hơi thật sâu có tác dụng kích hoạt hệ thần kinh giao cảm, kích thích hệ miễn dịch khỏe mạnh. Lưu thông máu đến nuôi các cơ quan của hệ tiêu hoá được cải thiện, cung cấp đủ oxy đảm bảo vận hành tốt.
Duy trì cân nặng hợp lýQuá trình luyện tập thể lực có tác dụng đốt cháy năng lượng và tiêu hao chất béo dư thừa. Hít thở sâu là động tác cần có khi chúng ta tập thể dục, thúc đẩy nhanh hơn quá trình đốt cháy chất béo.
Hình thành tư thế tốt cho khung xươngTư thế sai có thể trực tiếp sinh ra cách thở sai. Khi hít thở sâu, phổi được lấp đầy bởi không khí, lồng ngực nở ra, cột sống thẳng lên, xương vai được mở ra phía sau giúp tạo ra một thư thế thẳng và đẹp.
Kiểm soát cảm xúcCảm xúc và hơi thở có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Khi giận, hơi thở trở nên sâu và dài. Ngược lại khi hồi hộp, lo lắng, nhịp thở có khuynh hướng trở nên dồn dập và nông hơn. Vì vậy, kiểm soát hơi thở đồng thời có thể giúp kiểm soát tư tưởng, tình cảm của bản thân. Hít thở sâu sẽ giúp bạn giữ được tư tưởng và suy nghĩ theo hướng tích cực, giảm lo âu, căng thẳng, nâng cao được chất lượng của cuộc sống.
Giảm đau, giảm viêmNgày nay, hít thở sâu được xem như một biện pháp điều trị các chứng đau nhức thông thường. Hít thở đúng cách giúp cơ thể giải phóng endorphin, chất giảm đau tự nhiên, giảm lượng axit trong cơ thể, tăng cường đào thải các chất độc và giảm khả năng phát triển bệnh tật. Hít thở sâu còn có thể ngăn ngừa ung thư.
Tham khảo
Các bài tập hít thở sâu có thể cải thiện sức khỏe của bạn nhiều hơn