Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CM: \(1+1=2\)
Đặt a = 1; b = 1
Ta có: \(\left(a-b\right)^2=0\)
\(\left(a^2\right)-2ab+b^2=0\)chuyển -2ab qua bên vế hải của PT
\(a^2+b^2=2ab\)
\(a=1;b=1\)vào PT \(a^2+b^2=2ab\)
Ta được:
\(1+1=2\)
=> Kết qura đúng so với đề đã cho.
1+1=2 bởi vì coi 1 là một người đứng ở điểm A bước lên một bước là công thêm 1 đơn vị còn nếu lùi xuống 1 bước có nghĩa là bớt đi 1 đơn vị
=>1+1=2.
C2:coi 1 là a
coi 1 nữa là b
Ta có:
- (a-b)^2=0
(a^2)-2ab+b^2=0
a^2+b^2=2ab
mà a=1, b=1. Ghép vào biểu thức trên.
1^2+1^2=2x1x1
1+1=2.
Đó chính là lý do 1+1=2.
bởi vì
có 1 + 1 = 2
mà 2 -1 =1 và 1=1=2-1
nên suy ra
.
.
.
.
.
..
tớ chịu
bạn ngồi mà đếm ngón tay ấy
NGÓN CÁI LÀ 1 NGÓN TRỎ LÀ 1
XONG ĐẾM CẢ 2 NGÓN CHẲNG LÀ 2 CÒN GÌ !!!!!!!
ví dụ có 1 quả táo thêm 1 quả nữa thì sẽ có 2 quả táo =>1 quả táo + 1 quả táo=2 quả táo
=>1+1=2
1 + 1 không bao giờ bằng 3 hết nha cậu :
1 + 1 = 2
k mình nha các bạn
từ 1-> 2015 có tất cả 2015 số, ta sẽ ghép các số thành từng tổng bằng nhau: B=(1+2015)+(2+2014)+...+(1007+1009)+1008-2016.
Vì 2015 là số lẻ nên khi ghép các cặp lại với nhau ta sẽ bị dư 1 số dố là 1008. Từ các tổng (1+2015),(2+2014),... này ta đều thấy chúng là các số chẵn nên khi cộng lại với 1008 cũng sẽ ra chẵn, trừ đi số chẵn 2016 cũng ra chẵn( chẵn+chẵn=chẵn; chẵn-chẵn=chẵn)
Câu hỏi rất hay.
ta có:
Số do người Ấn Độ sáng tạo.
Nên: 1+1=2
Là một chân lí xuất phát từ người Ấn Độ
1/Chứng minh rằng : Mọi quy tắc định lý toán học là tồn tại theo thời gian !
Nghĩa là vào năm 2006 thì 1+1=2
sang năm 20007 thì 1+1 vẫn bằng hai
trong quá khứ thì 1+1 đã từng bằng 2
=> trông dễ nhưng đâu ai biết làm?
2/Chứng minh: Toán học là bất biến trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
Anh tanh đã từng chứng minh nhưng thất bại các bạn thử xem!
nấu đúng thì k nha