K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Vi khuẩn thường xâm nhập vào thức ăn qua mặt bàn, quần áo, bếp, giẻ lau, thớt, dao,…

25 tháng 3 2019

Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn qua các con đường sau :

- Chân tay bẩn tiếp xúc với thức ăn .

- Dụng cụ chế biến thức ăn bẩn

- Môi trường , không khí xung quanh bẩn

- Các chất hóa học ngấm vào thức ăn để lâu dễ sinh ra vi khuẩn . . .

25 tháng 3 2019

-Vi khuản xâm nhập thức ăn :
+Chân tay bẩn tiếp xúc với thức ăn
+Dụng cụ chế biến thức ăn bẩn
+Môi trường,ko khí xung quanh bẩn
+Không nấu chín thức ăn

21 tháng 1 2017

Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn :

- Chân tay bẩn tiếp xúc với thức ăn .

- Dụng cụ chế biến thức ăn bẩn

- Môi trường , không khí xung quanh bẩn

- Các chất hóa học ngấm vào thức ăn để lâu dễ sinh ra vi khuẩn . . .

Còn nhiều nguyên nhân lắm bạn à .haha

20 tháng 1 2017

- Khi chúng ta chơi xong không rửa tay mà ăn luôn thì đây là một trong số con đường mà vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn.

9 tháng 6 2021

1,2,4,5

9 tháng 6 2021

cảm ơn bạn 

25 tháng 3 2019

Các cách bảo quản thực phẩm là :

- Không nên để thức ăn ngoài nhiệt độ phòng quá 2h.

- Giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C, tủ đông là dưới 0 độ C.

- Sử dụng thức ăn càng sớm càng tốt. Nếu để càng lâu, một loại vi khuẩn cơ hội là Listeria, sẽ phát triển, đặc biệt nếu nhiệt độ tủ lạnh ở trên 4 độ C.

- Cảnh giác với thực phẩm dễ hư hỏng. Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ thì nên vứt bỏ thức ăn thừa ngay. Vi khuẩn vẫn có thể phát triển ngay trong tủ lạnh, khiến thức ăn không còn ngon và gây hại cho sức khỏe.

- Bảo quản thức ăn thừa tránh xa các thực phẩm sống, thịt gia cần, hải sản để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.

- Làm sạch tủ lạnh thường xuyên và lau vết bẩn ngay lập tức. Điều này giúp giảm sự tăng trưởng của vi khuẩn Listeria và ngăn ngừa sự lây lan vi khuẩn từ thực phẩm này sang thực phẩm khác.

- Thức ăn thừa phải được bảo quản trong hộp kín.

25 tháng 3 2019

- Không nên để thức ăn ngoài nhiệt độ phòng quá 2h.

- Giữ nhiệt độ tủ lạnh dưới 4 độ C, tủ đông là dưới 0 độ C.

- Sử dụng thức ăn càng sớm càng tốt. Nếu để càng lâu, một loại vi khuẩn cơ hội là Listeria, sẽ phát triển, đặc biệt nếu nhiệt độ tủ lạnh ở trên 4 độ C.

- Cảnh giác với thực phẩm dễ hư hỏng. Nếu bạn cảm thấy nghi ngờ thì nên vứt bỏ thức ăn thừa ngay. Vi khuẩn vẫn có thể phát triển ngay trong tủ lạnh, khiến thức ăn không còn ngon và gây hại cho sức khỏe.

- Bảo quản thức ăn thừa tránh xa các thực phẩm sống, thịt gia cần, hải sản để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập.

- Làm sạch tủ lạnh thường xuyên và lau vết bẩn ngay lập tức. Điều này giúp giảm sự tăng trưởng của vi khuẩn Listeria và ngăn ngừa sự lây lan vi khuẩn từ thực phẩm này sang thực phẩm khác.

- Thức ăn thừa phải được bảo quản trong hộp kín.

5 tháng 5 2021

Làm cho người ăn bị nhiễm độc thực phẩm, tiêu chảy và các bệnh về đường tiêu hóa, nặng thì có thể ảnh hưởng đến tính mạng và dẫn đến tử vong. Ta cần lưu ý khi mua thực phẩm, tránh để nhiễm độc, nhiễm trùng ảnh hưởng đến sức khỏe như đã nêu trên . 

Chúc bạn học tốt nhé !!!

5 tháng 5 2021

cảm ơn bn

11 tháng 12 2021

B

11 tháng 12 2021

B

26 tháng 2 2021
1. Nhóm thực phẩm sống

Các loại đồ sống như thịt sống, cá sống… có thể bị nhiễm các loại vi khuẩn nguy hiểm. Do đó, trước khi đưa vào tủ lạnh bảo quản cần phải được đóng gói, đựng trong hộp kín và để tách biệt với thực phẩm chín để tránh trường hợp vi khuẩn lan sang thực phẩm khác gây nguy hiểm cho sức khỏe. Đặc biệt, nên tránh để gần rau sống, các loại đồ uống không lẫn vào nhau.

2. Nhóm đồ uống

Hầu hết, các gia đình việt  nào cũng cất trữ sữa, nước ngọt… trong tủ lạnh. Tuy nhiên việc bảo quản các loại đồ uống này cần phải cẩn thận để tránh các thực phẩm khác có thể lẫn vào. Vì thế, khi bảo quản sữa tươi, bạn nên để ra ngăn riêng biệt không đụng chạm với các loại thực phẩm khác. Nên dùng các loại chai nhựa có nắp sử dụng chứa đựng sữa tươi sẽ tốt hơn.

3. Nhóm rau xanh

Nếu rau không được bảo quản riêng chúng cũng có thể nhiễm chéo sang các loại thực phẩm khác. Bảo quản hoa quả và rau ở ngăn riêng biệt và trữ theo cùng loại như: táo với táo, cà rốt ... Trái cây và rau quả phả các khí gas khác nhau vì thế nếu để chung loại này có thể khiến loại kia nhanh hỏng hơn. Vì thế không nên để chung rau với các loại hoa quả. Trước khi cho rau, củ quả vào tủ lạnh, hãy rửa sạch và để ráo hẳn nước vì sự ẩm ướt có thể làm chúng dễ mốc và thối nhanh hơn.

4. Nhóm thức ăn thực phẩm thừa

Đồ ăn thừa khi bảo quản trong tủ lạnh nếu không được đậy kín thức ăn sẽ không giữ được hương vị mà còn dễ biến chất, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Vì vậy, nên nhớ cần đậy kín đồ ăn mỗi khi cho vào tủ lạnh. Tốt nhất, bạn nên cho chúng vào hộp nhựa có nắp đậy. Bạn cũng có thể dùng màng bọc ngăn khí trong tủ bám vào thức ăn hạn chế thức ăn biến chất. Đặc biệt khi bảo quản các loại thức ăn không được chung với nhau nhiều nhà có thói quen dồn thức ăn, nhưng nếu làm như thế thức ăn nhanh bị hư hỏng.

Vì thế thức ăn thừa cũng phải được phải bọc kín bằng màng bọc hoặc cho vào hộp có nắp đậy để tránh vi khuẩn xâm nhập và tránh việc thực phẩm bị khô, hỏng. Nên chia đồ ăn thừa vào các hộp đựng nhỏ nên bảo quản trong vòng 2 tiếng sau khi nấu.

28 tháng 2 2021

hay