Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (3), (4).
- Trong mối quan hệ sinh thái giữa quần thể vật ăn thịt với quần thể con mồi thì quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn rất nhiều so với quần thể con mồi, khi số lượng cá thể của quần thể con mồi bị biến động thì sẽ kéo theo sự biến động số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt và sự biến động thường bắt đầu từ quần thể con mồi sau đó mới dẫn tới sự biến động của quần thể vật ăn thịt.
- Quần thể con mồi có tiềm năng sinh học cao hơn quần thể vật ăn thịt (Tốc độ sinh sản nhanh hơn, vòng đời ngắn hơn,…) nên khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi.
Đáp án D
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng.
Đáp án D
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi. à đúng
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi. à sai, khả năng tăng kích thước của quần thể con mồi thường nhanh hơn.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt. à đúng.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi. à đúng.
Đáp án D
Chọn các câu: (1), (3), (4).
(2) sai, khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể ăn thịt thường chậm hơn so với quần thế con mồi. Do con mồi là thức ăn của loài ăn thịt, khi số lượng cá thể ăn thịt tăng nhanh hơn quần thể con mồi, sẽ nhanh chóng phá vỡ sự cân bằng, và dẫn đến hiện tượng cạnh tranh, làm giảm nhanh số lượng cá thể ăn thịt, làm thiết lập lại trạng thái cân bằng ban đầu.
Chọn A
Nội dung 1 sai. Sự biến động số lượng cá thể của cả hai quần thể thỏ và mèo rừng đều là biến động theo chu kì.
Nội dung 2, 4 đúng do thỏ là con mồi của mèo nên kích thước của quần thể mèo rừng phụ thuộc vào kích thước quần thể thỏ và kích thước quần thể con mồi luôn lớn hơn kích thước của vật ăn thịt.
Nội dung 3 đúng. Khi số lượng thỏ (con mồi) tăng lên, vật ăn thịt có nhiều thức ăn nên số lượng của vật ăn thịt cũng tăng lên. Số lượng vật ăn thịt và con mồi tỉ lệ thuận với nhau.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Chỉ có phát biểu (4) đúng. → Đáp án D.
Giải thích: vì quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít và khi quần thể con mồi biến động số lượng thì quần thể vật ăn thịt sẽ biến động theo. Vì con mồi là nguồn cung cấp thức ăn cho vật ăn thịt nên hai quần thể này có số lượng cá thể phụ thuộc vào nhau và khống chế lẫn nhau (khống chế sinh học)
Đáp án A
Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì các đặc điểm xảy ra với quần thể là: (1), (3), (4).
Sẽ kéo theo 3 đặc điểm là (1), (3), (4). -> Đáp án C.
Giải thích: Khi kích thích quần thể xuống mức tối thiểu thì:
- Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm nên quần thể không có khả năng chống chọi với các điều kiện bất lợi của môi trường như dịch bệnh, thiên tai, kẻ thù,...
- Do số lượng cá thể rất ít nên khả năng gặp nhau giữa các cá thể khác giới thấp. Vì vậy, khả năng sinh sản giảm, nếu sinh sản thì cũng chủ yếu là giao phối cận huyết.
Đáp án C
Xét các phát biểu
(1) đúng, vì chúng có mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng
(3) đúng, đây là sự thay đổi của nhân tố hữu sinh (số lượng con mồi, kẻ thù)
(4) sai, mèo rừng là loài thiên địch của thỏ.
Đáp án D
Câu A: Khi kích thước quần thể giảm tức mật độ cá thể thấp thì sự bắt gặp giữa các cá thể cận huyết là cao hơn, và giao phối cận huyết dễ xảy ra dẫn đến suy thoái => ĐÚNG.
Câu B: Khi mật độ cá thể càng cao thì sự tiếp xúc giữa các cá thể là thường xuyên hơn do đó khả năng lây lan dịch bệnh sẽ tăng lên => ĐÚNG.
Câu C: Khi mật độ cá thể tăng thì con mồi sẽ dễ bị vật ăn thịt tiêu diệt hơn là giảm số lượng con mồi, khi mật độ cá thể giảm thì con mồi ít bị vật ăn thịt tiêu diệt hơn, khi đó số lượng vật ăn thịt lại giảm xuống => ĐÚNG.
Câu D: Nguồn nước bị ô nhiễm ở đây là nhân tố vô sinh do đó không liên quan đến mật độ => SAI.