Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) xét tam giác ACE và Tgiac ACK
góc CAE= góc EAK ( vĩ AE là phân giác)
AE cạnh chung
=> tam giác ACE = Tgiac ACK (ch-gn)
Nên AC=AK
b) góc CAE= góc EAK ( vĩ AE là phân giác) nên góc CAE= góc EAK = góc CAK/2 =60/2=30 độ
tgiac CAB có góc CAB+ACB+ABC=180 độ
=> Góc CBA=180-90-60=30 độ
Tgiac EAB có: góc EAB =30 và EBA=30(cmt) nên góc EAB=EBA(=30)
Xét tgiac EAK và tgiac EBK có
EAB=EBA(cmt)
EK chung
Nên tgiac EAK và tgiac EBK (ch-gn)
Do đó KA=KB
c) Vì góc EAB=EBA nên tgiac EAB cân tại E => EA=EB
Tgiac AEC có Góc C = 90 nên AE lớn nhất ( vì trong tgiac vuông cạnh huyền lớn nhất)
=> AE>AC Mà AE=EB(cmt)
Vậy EB>AC
d) tgiac EAC có EK là đương cao
AC là đương cao
BD là đường cao
Vậy Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm ( tính chất 3 đường cao căt nhau tại 1 điểm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C A K B E D
Cm: a) Xét t/giác ACE và t/giác AKE
có: \(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^0\) (gt)
AE : chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\) (gt)
=> t/giác ACE = t/giác AKE (ch - gn)
=> AC = AK ; EC = EK (các cặp cạnh t/ứng)
Ta có: +) AC = AK (cmt) => A thuộc đường trung trực của CK
+) EC = EK (cmt) => E thuộc đường trung trực của CK
Mà A \(\ne\)E => AE là đường trung trực của CK
=> AE \(\perp\)CK
b) Xét t/giác ABC có góc C = 900
=> \(\widehat{A}+\widehat{ABC}=90^0\)
=> \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{A}=90^0-60^0=30^0\)
Ta có: \(\widehat{CAE}=\widehat{EAB}=\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
=> \(\widehat{EAB}=\widehat{ABE}=30^0\) => t/giác ABE cân tại E
=> AE = EB
=> AK = KB (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
(có thể xét qua 2 t/giác AEK và t/giác BEK)
c) Xét t/giác EKB có góc EKB = 90 độ
=> EB > KB (ch > cgv)
Mà KB = AK (Cmt); AK = AC (vì t/giác ACE = t/giác AKE)
=> EB > AC
d) Ta có: AC \(\perp\)BC \(\equiv\)C
KE\(\perp\)AB \(\equiv\)K
BD \(\perp\)AD \(\equiv\)D
=> AC, BD. KE đi qua 1 điểm (t/c 3 đường cao)
A B C E K D 1 2 1
a) Ta có : \(\widehat{BAC}=60^0\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\widehat{B_1}=30^0.\)
\(\Delta ACE=\Delta AKE\left(CH-GN\right)\Rightarrow AC=AK\)=> \(\Delta ACK\)cân tại A => AE vừa là phân giác, vừa là trung tuyến => \(AE\perp CK\).
b) Từ câu a) => \(\Delta AEB\)cân tại E => AE = EB ; EK vừa là đường cao, vừa là trung tuyến => KA = KB.
c) Ta có AK \(\perp\)EK, theo quan hệ giũa đường vuông góc và đường xiên, ta có : AE > AK <=> AE > AC (vì AK = AC) <=> EB > AC (vì EB = AE).
d) Xét \(\Delta AEB\)có : \(BD\perp AE,AC\perp BE,EK\perp AB\)=> BD, AC, EK là ba đường cao của tam giác AEB => chúng đồng quy (theo tính chất ba đường cao trong tam giác).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Hương Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của Marklin_9301 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
c)
Ta thấy EB = AE
Mà theo quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên thì AC < AE
Vậy nên AC < EB.
2 dung
a)+)xét tam giác AKE và tam giác ACE có góc EKA=góc ECK=90
EA cạnh chung
KAE=CAE(gt)
do đó tam giác ACE=tam giác AKE(cạnh huyền-góc nhọn)
+)(mk làm hơi tắt thông cảm nha)
tam giác DBA+tam giác CAB(cạnh huyền -góc nhọn)
=>BD=BK
do đó tam giác BDE=tam giác DKE(cạnh góc vuông-góc nhọn)
=>góc DBE+góc KBE=30 +30=60(1)
Ta có CK=KA=AB/2(2)
mà góc BAC=60(3)
từ (1) và (3) ta có BD//CK(2 góc đồng vị = nhau)
mà BD vuông góc AE
=>CK vuông góc với AE
b)xét tam giác BKE và tam giác AKE có
góc BKE=góc AKE=90
EK cạnh chung
góc KBE=góc KAE(=30 độ)
do đó tam giác BKE=tam giác AKE(cạnh góc vuông-góc nhọn)
=>KB=KA
c)theo câu b ta có EB=EA mà EA>AC(mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
=>EB>AC
bạn kb vs mk nha mai mình giải tiếp cho