Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (4), (2)
Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn
Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non
Đáp án C
(1). Người nông dân dùng thủ thuật “thiến gà” để cắt bỏ tinh hoàn gà trống, điều này thúc đẩy sự phát triển của mào, cựa và tăng nhanh quá trình tích mỡ, gà trưởng thành sớm. à sai, thiến gà để cắt bỏ tinh hoàn gà trống sẽ làm gà kém phát triển mào, cựa.
(2). Việc tắm nắng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vào sáng sớm hay chiều muộn có ý nghĩa thúc đẩy quá trình phát triển xương của đứa trẻ. à đúng
(3). Ở sâu bướm, hormone juvenin đóng vai trò thúc đẩy quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. à sai, juvenin ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm.
(4). Việc tiêm bổ sung testosterol ngoại sinh vào cơ thể có thể thúc đẩy quá trình phát triển của cơ bắp. à đúng
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
a. Khu vườn được coi là một hệ sinh thái, gồm:
Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất, nước... giúp sinh vật phát triển tốt hơn.
Nhân tố hữu sinh:
- Nhóm sinh vật sản xuất: cây thân gỗ, địa y.
- Nhóm sinh vật tiêu thụ: sâu đục thân, bướm, ong, chim, sâu hại quả, chuột, chim sâu, chim săn mồi.
- Nhóm sinh vật phân hủy: giun đất, vi sinh vật, nấm.
b. *Chuỗi thức ăn:
Cây thân gỗ → Sâu đục thân → Chim sâu →Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Sâu hại quả → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Bướm → Chim sâu→ Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Ong → Chim sâu → Chim săn mồi
Cây thân gỗ → Chuột → Chim săn mồi
*Lưới thức ăn:
Thành phần lưới thức ăn:
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Sinh vật sản xuất: cây thân gỗ
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sinh vật tiêu thụ bậc 1: Sâu đục thân, sâu hại quả, ong, bướm, chuột
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Sinh vật tiêu thụ bậc 2: Chim ăn sâu, Chim săn mồi.
Bậc dinh dưỡng cấp 4: Sinh vật tiêu thụ bậc 3: Chim săn mồi
Sinh vật phân hủy: Giun đất, vi sinh vật, nấm
Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.
Vì gia súc là động vật hằng nhiệt, mùa đông trời lạnh, thân nhiệt của gia súc cao hơn nhiều so với nhiệt độ của môi trường nên cơ thể gia súc mất rất nhiều nhiệt vào môi trường. Để bù lại lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng cường, quá trình chuyển hoá ở tế bào tăng lên, các chất bị ôxi hoá nhiều hơn vì vậy gia súc non cần được ăn nhiều hơn hình thường để bù lại các chất đã bị ôxi hoá. Bảo đảm chúng có thể sinh trưởng và phát triển hình thường trong những ngày mùa đông lạnh giá.
Đáp án A
Hormon juvenin có tác động ức chế hoạt động của exdison và do đó ức chế sâu hóa nhộng.
Đáp án A
I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. à đúng
II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein. à sai, enzyme này thúc đẩy quá trình tiêu hóa lipit.
III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót. à đúng
IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà). à đúng
Đáp án A
I. Quá trình tiêu hóa ở thủy tức bao gồm hai giai đoạn tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. à đúng
II. Tuyến mật ở người đóng vai trò tiết ra enzyme đổ vào ruột non, thúc đẩy quá trình tiêu hóa protein. à sai, enzyme này thúc đẩy quá trình tiêu hóa lipit.
III. Dạ dày người là bộ phận có thiết diện lớn nhất trong toàn bộ ống tiêu hóa ở người, nó có thể bị cắt bỏ một phần mà người ta vẫn có thể sống sót. à đúng
IV. Gà thường ăn sỏi để hỗ trợ quá trình tiêu hóa cơ học ở dạ dày cơ (mề gà). à đúng
Đáp án D.
Có 2 ví dụ là (1) và (3).
Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các môi trường khác nhau thì biểu hiện thành các kiểu hình khác nhau.
Ví dụ (2) và (4) không phản ánh sự thay đổi kiểu hình nên không phải là mềm dẻo kiểu hình.
Đáp án A
I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn. à đúng
II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng à sâu non à nhộng à bướm. à đúng
III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau. à đúng
IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành. à đúng