K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

Bạn nói lại đi, mình không hiểu pần HD+HB

4 tháng 3 2020

Hiểu rồi

12 tháng 11 2016

60 A B C D

Bạn này, chỗ mình kí hiệu vuông góc là H nhé!

Ta có: góc BAH + B= 90 độ (t/c góc vuông)

=> BAH = 90 - B

= 90 - 60

= 30

Lại do tg ABC vuông tại A nên góc BAC = 90 độ

Mà góc BAH + HAC = BAC = 90 độ

=> 30 + HAC = 90

=> HAC= 90 - 30

= 60

Lại có góc HAC + C = 90( t/c góc vuông)

=> 60 + C = 90

=> C = 90 - 60

= 30

Vậy góc C bằng 30 độ.

Chỗ nào thắc mắc hỏi mk nha!vui

13 tháng 11 2016

Mk cảm ơn nak

12 tháng 1 2020

A B C H D I

GT:AH vuông BC

      AD=AB

     DI vuông AH

KL:BH=ID

                                                    Bài làm

Ta có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)(đối đỉnh)(1)

\(AB=AD\)(GT)(2)

\(\widehat{B}=180^0-90^0-\widehat{A1}\)

         \(\widehat{D}=180^0-90^0-\widehat{A2}\)

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=>\(\widehat{B}=\widehat{D}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra:\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ADI(g-c-g)

=>BH=ID(hai cạnh tương ứng)

                      Vậy BH=ID

        

        

15 tháng 1 2020

Hk tot ^3^

mk ko biết cách vẽ hình trên olm nên bạn thông cảm

Vì d ko cắt BC => đường thẳng d // BC

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{BAC},\widehat{DBC}=90^0\)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

                            => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

                          => \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ACB}\)(1)

Ta lại có \(\widehat{DBC}=90^0\)=> \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=90^0\)  

                                         => \(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{DAB}\)(2)

Từ 1,2 => \(\widehat{ACB}=\widehat{DAB}\) 

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Vì tam giác ABC cân tại A)

=> \(\widehat{DBA}=\widehat{ABC}\)

Mặt khác \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}\)(\(d//BC\))

=> \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

=> tam giác DAB cân tại D => DA=DB

Tương tự :   AE=EC

=> BD + CE =AD+AE

=> BD+CE = DE (đpcm)

10 tháng 11 2019

Ta có d đi qua A, D và E thuộc d 

=>D, A, E thẳng hàng  =>^DAB+^BAC+^CAE=180°  =>^DAB+^CAE=90°(1)

Xét tam giác DAB vuông ở D  =>^DBA+^DAB=90°(2) 

Từ (1) và (2)  =>^CAE=^DAB 

Xét tam giác BAD và tam giác ACE có:  ^DAB=^CAE(cmt) 

AB=AC(tam giác ABC cân)  ^ADB=^AEC(=90°) 

=>Tam giác BAD tam giác ACE(g.c.g)

=> BD=AE; EC=AD

Mà DE=AD+AE

=>DE=BD+CE

29 tháng 11 2015

MAY MINH BI HONG ROI KO VE DUOC co face ko minh gui anh hinh ve cho

27 tháng 9 2015

Ot là tia phân giác của góc mOn nên:

góc mOt=góc nOt=góc mOn/2=800/2=400

Oh vuông góc với Ot nên: góc tOh=90o

=>góc mOh=tOh+mOt=900+400=130

27 tháng 9 2015

Ot là tia phân giác Góc MON 

=> góc mot=not = góc \(\frac{mon}{2}\)\(\frac{80}{40}=40^0\)

Góc moh = toh +mOT = \(90^0+40^0=130^0\)

18 tháng 3 2022

undefined

Xét tam giác OBM và tam giác OAM có

OMA=OMB=90(gt)

OM cạnh chung

AOM=BOM(gt)

Do đó tam giác OBM=OAM(CH-GN) (1)

--> Cạnh AM=MB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ (1) tcó: OA=OB(2 cạnh tương ứng)

---> Tam giác OAB là tam giác cân

:33

22 tháng 3 2022

nó là cái gì vậy