Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\): (3x) = -5
⇒ \(\frac{1}{3}\): (3x) = -5 - \(\frac{1}{4}\)
⇒ \(\frac{1}{3}\): (3x) = \(\frac{-21}{4}\)
⇒ 3x = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{-21}{4}\)
⇒ 3x = \(\frac{-4}{63}\)
⇒ x = \(\frac{-4}{63}\):3
⇒ x = \(\frac{-4}{189}\)
Vậy x = \(\frac{-4}{189}\)
b) (3x-4) . (5x+15)=0
⇒ xảy ra 2 trường hợp 3x-4=0 ; 5x+15=0
* 3x-4 =0
⇒ 3x =0+4
⇒ 3x =4
⇒ x =4:3
⇒ Vô lý không tính được bạn nhé
* 5x+15 = 0
⇒ 5x = 0-15
⇒ 5x = -15
⇒ x = -15:5
⇒ x = -3
Vậy x ∈ ∅ và x ∈ 3
c) |2x-1| = \(\frac{11}{2}\)
⇒ xảy ra 2 trường hợp 2x-1 = \(\frac{11}{2}\); 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)
* 2x-1=\(\frac{11}{2}\)
⇒ 2x = \(\frac{11}{2}\)+1
⇒ 2x = \(\frac{9}{2}\)
⇒ x = \(\frac{9}{2}\):2
⇒ x = \(\frac{9}{4}\)
* 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)
⇒ 2x = 1 + \(\frac{-11}{2}\)
⇒ 2x = \(\frac{-9}{2}\)
⇒ x = \(\frac{-9}{2}\):2
⇒ x = \(\frac{-9}{4}\)
Vậy x ∈ { \(\frac{9}{4}\); \(\frac{-9}{4}\)}
Câu 2:
a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3x}=-5-\frac{1}{4}=-\frac{21}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{9x}=\frac{-21}{4}\)
\(\Leftrightarrow9x=\frac{4\cdot1}{-21}=-\frac{4}{21}\)
hay \(x=-\frac{4}{21}:9=-\frac{4}{189}\)
Vậy: \(x=-\frac{4}{189}\)
b) Ta có: \(\left(3x-4\right)\left(5x+15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\5x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\5x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{3};-3\right\}\)
c) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\frac{11}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\frac{11}{2}\\2x-1=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{11}{2}+1=\frac{13}{2}\\2x=-\frac{11}{2}+1=-\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{13}{2}:2=\frac{13}{4}\\x=-\frac{9}{2}:2=-\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\frac{13}{4};\frac{-9}{4}\right\}\)
Câu 3:
a) Ta có: \(1-3\cdot\left[4-30:\left(-18+3\right)\right]\)
\(=1-3\cdot\left[4-30:\left(-15\right)\right]\)
\(=1-3\cdot\left[4-\left(-2\right)\right]\)
\(=1-3\cdot6=1-18=-17\)
b) Ta có: \(\frac{5\cdot7+5\cdot\left(-4\right)}{21\cdot5}\)
\(=\frac{5\cdot\left(7-4\right)}{5\cdot21}=\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)
c) Ta có: \(\frac{-2}{9}+\frac{5}{4}+\left(-\frac{1}{6}\right):\frac{3}{5}+\frac{1}{18}\)
\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{5}{18}+\frac{1}{18}\)
\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{4}{18}\)
\(=\frac{-8}{36}+\frac{45}{36}-\frac{8}{36}=\frac{29}{36}\)
Câu 3: B
Câu 2:
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
b: Vì M nằm giữa O và N
nên OM+MN=ON
hay MN=3cm
c: Vì OM và OD là hai tia đối nhau
nên điểm O nằm giữa hai điểm M và D
=>MD=MO+OD=3cm
=>MD=MN
hay M là trung điểm của DN