Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Nối AC
tam giác ACD có HA=HD; GC=GD nên HG là đường trung bình của tam giác ACD
=> HG//AC; HG=1/2AC. (1)
Tam giác ABC có EA=EB; FB=FC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC
=> EF//AC; EF=1/2AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra HG//EF; HG=EF
Tứ giác EFGH có HG//EF; HG=EF
Vậy EFGH là hình bình hành.
b)* Để hình bình hành EFGH là hình thoi, ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau.
Giả sử EH=FH mà EH=1/20BD(EA=EB, HA=HD nên EH là đường trung bình của tam giác ABD).
HG=1/2AC(cmt)
nên BD=AC
Vậy để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau.
* Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, ta cần có thêm một góc vuông.
Giả sử góc H=90 độ, vì HG//AC(cmt)
HG vuông góc với HE
từ hai điều này suy ra AC cũng vuông góc với HE
lại có HE//BD(cmt)
từ hai điều này lại suy ra AC vuông góc với BD
vậy để hình bình hành EFGH là hình thoi, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau.
* Để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau và một góc vuông.
Giả sử HE=HG => AC=BD(cmt)
H=90 độ => AC vuông góc với BD(cmt)
vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau và vuông góc với nhau.
Cách của tớ giống việt anh
a) Nối AC
tam giác ACD có HA=HD; GC=GD nên HG là đường trung bình của tam giác ACD
=> HG//AC; HG=1/2AC. (1)
Tam giác ABC có EA=EB; FB=FC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC
=> EF//AC; EF=1/2AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra HG//EF; HG=EF
Tứ giác EFGH có HG//EF; HG=EF
Vậy EFGH là hình bình hành.
b)* Để hình bình hành EFGH là hình thoi, ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau.
Giả sử EH=FH mà EH=1/20BD(EA=EB, HA=HD nên EH là đường trung bình của tam giác ABD).
HG=1/2AC(cmt)
nên BD=AC
Vậy để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau.
* Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, ta cần có thêm một góc vuông.
Giả sử góc H=90 độ, vì HG//AC(cmt)
HG vuông góc với HE
từ hai điều này suy ra AC cũng vuông góc với HE
lại có HE//BD(cmt)
từ hai điều này lại suy ra AC vuông góc với BD
vậy để hình bình hành EFGH là hình thoi, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau.
* Để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau và một góc vuông.
Giả sử HE=HG => AC=BD(cmt)
H=90 độ => AC vuông góc với BD(cmt)
vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau và vuông góc với nhau.

1) a) Do ABCD là hình thang cân => góc D = góc C ; góc B = góc A
Trong t/g ABC có : góc A = 90 độ => góc D + góc C2 = 90 độ
Trong t/g ABC có AB = BC ( gt ) => t/g ABC cân tại B => góc A1 = góc C1
Ta có góc A = 90 độ + góc A1 = góc D + góc C2 + góc C1 = góc C + góc C = 2C
Mà :
A + B + C + D = 360 độ = 2A + 2C = 4C + 2C = 6C => góc C = 360 độ : 6 = 60 độ
=> góc C = góc D ( = 60 độ ) ; góc A = góc B ( = 120 độ )

rong hbh ABCD, xét tam giác abc
(1): ac^2 = ab^2 + bc^2- 2.ab.bc.cosB
=> ab^2 + bc^2=ac^2 + 2.ab.bc.cosB
(2): vì da=bc+. da^2 + cd^2 =bc^2 +cd^2
tương tự (1) ta có bc^2 + cd^2 = bd^2+2.bc.cd.cosC
từ (1) và (2), ta có ab^2 + bc^2 + cd^2 + da^2=ac^2 +bd^2 + 2ab.bc.cosB + 2bc.cd.cosC
vì:
- góc B+C=180 => cosC = -cosB
- ab=cd
=>2ab.bc.cosB + 2bc.cd.cosC =0
Vậy => ab^2 + bc^2 + cd^2 + da^2=ac^2 +bd^2 (đpcm)

1) Gọi tuổi bố là a ; tuổi con là b (a;b \(\inℕ^∗\) )
Theo bài ra ta có : a = 4b (1)
Vì sau 5 năm tuổi bố gấp 3 lần tuổi con nên ta có :
a + 5 = 3(b+ 5)
=> a + 5 = 3b + 15
=> a - 3b = 10 (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
4b - 3b = 10
=> b = 10
Khi đó a = 40
Vậy tuổi con là 10 tuổi ; tuổi bố là 40 tuổi

1/ Đổi: 40cm=0,4 (m)
Diện tích 1 viên gạch là: 0,4.0,4=0,16(m2)
Diện tích sàn nhà là: 6.8=48(m2)
Tổng số viên gạch đủ để lát nền có diện tích 48m2 là: 48:0,16=300 (viên)
Tổng tiền để mua 300 viên gạch là: 300.65000=19.500.000 (đồng)
Số tiền 20 triệu của ông Năm đủ để mua 300 viên gạch lát nền (Thừa 500.000đ)
2/ Đổi: 40cm=0,4 (m)
Diện tích 1 viên gạch là: 0,4.0,4=0,16(m2)
Diện tích sàn nhà là: 4.8=32(m2)
Tổng số viên gạch đủ để lát nền có diện tích 32m2 là: 32:0,16=200 (viên)
Số tiền của 1 viên gạch là: 90.000:10=9.000 đồng
Tổng tiền để mua 200 viên gạch là: 200.9.000=1.800.000 (đồng)
Vậy bác An cần chuẩn bị số tiền là 1.800.000đồng để mua gạch lát nền
cái này anh tự làm chứ em ko biết ghi lên đây kiểu gì
Trả lời : Mk thấy bài này lp 5 thì đúng hơn .
Tk nha .
Hok_Tốt
#Thiên_Hy