\(\dfrac{1}{2}.x\)

Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số A(2;3...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021
qfjjdjdjsjw

b: Thay x=-5 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)

Do đó: M(-5;2) thuộc (d)

Thay x=0 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)

Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)

c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)

3 tháng 12 2016

a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)

Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2) 

Còn lại bạn vẽ như bình thường

b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )

Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x

- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)

Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x

   

10 tháng 12 2019

a, Ta có: hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)(*)

+) Giả sử có điểm A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số (*) 

=> \(-\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}\) ( luôn đúng )

=>  A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số

+) Giả sử điểm B  (\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> \(\frac{1}{6}=\frac{-\left(-\frac{1}{2}\right)}{3}\)( luôn đúng ) 

=> B(\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

+) Giả sử C ( -1;-3 ) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> -3 = \(\frac{-\left(-1\right)}{-3}\)( vô lý )

=> C ( -1;-3 ) không thuộc đồ thị hàm số (*)

+) Giả sử D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> \(\frac{3}{2}=\frac{-\left(-2\right)}{3}\)( Luôn đúng)

=> D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

b, Ta có: y =  \(\frac{-x}{3}\)

+) Cho  x= 0 => y = 0. Ta được điểm E ( 0;0 )

+) Cho y = 0 => x = 0. Ta được điểm F ( 0;0 )

=> Đường thằng EF là đồ thị hàm số y =  \(\frac{-x}{3}\)

... tự kẻ đồ thị 

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y =  \(\frac{-x}{3}\)trùng với gốc tọa độ 0

15 tháng 1 2020

a) Vì đths \(y=\)\(\frac{a}{x}\) đi qua \(M\left(2;3\right)\)

Thay \(x=2;y=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{2}=3\)

\(\Leftrightarrow a=6\)

Vậy hệ số \(a=6\)

b) * Xét điểm \(N\left(-1;6\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=-1;y=6\)vào hàm số \(y=\frac{6}{x}\)

\(\Rightarrow6\ne\frac{6}{-1}\Rightarrow N\notinđths\)

* Xét điểm \(P\left(\frac{1}{3};18\right)\)

\(\Rightarrow\)Thay \(x=\frac{1}{3};y=18\) vào hàm số \(y=\frac{6}{x}\)

\(\Rightarrow18=\frac{6}{\frac{1}{3}}\Rightarrow P\inđths\)