Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Phong trào | Mục đích | Địa điểm | Kết quả |
1840-1842 | Kháng chiến chống Anh xâm lược | Chống thực dân Anh | Quãng Tây |
Thất bại |
1851-1864 | Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc | Chống các đế quốc xâu xé Trung Quốc | Miền Nam | Thất bại |
1989 | Cải cách Duy Tân | Cải cách cai trị | Cả nước | Thất bại |
Cuối TK XIX-đầu TK XX | Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn | Chống đế quốc, chống phong kiến | Bắc Kinh |
Thất bại |
1911 | Cách mạng Tân Hợi | Chống phong kiến | Cả nước | Thất bại |
Phong trào đấu tranh | Người khởi xướng | Hình thức đấu tranh | kết quả, ý nghĩa |
Thái bình thiên quốc | Hồng Tú Toàn | Phong phú: đấu tranh vũ trang, đấu tranh bằng cải cách.. | Tuy thất bại nhưng đây Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh |
Cuộc vận động duy tân | Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu | Cải cách, duy tân | Tuy thất bại nhưng Cuộc vận động Duy tân có ý nghĩa tiến bộ rất lớn nhằm thay đổi chế độ phong kiến, đưa Trung Hoa phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. |
Phong trào nghĩa Hòa Đoàn | Phong trào nông dân | Cuộc khởi nghĩa vũ trang | Tuy thất bại nhưng đây là Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. |
Cách mạng Tân Hợi | Tôn Trung Sơn | Đa dạng, Phong phú: đấu tranh vũ trang kết hợp với duy tân cải cách đất nước |
Cách mạng Tân Hợi đã lật đổ được chế độ chế độ quân chủ chuyên chế đã tồn tại lâu đời ở tq, thiết lập một nước cộng hòa- Trung hoa dân quốc. -Lần đầu tiên trong lịch sử TQ chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời -Cách mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cntb ở TQ và có ảnh hưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở 1 số nước châu Á |
Phong trào đấu tranh | Người khởi xướng | Hình thức đấu tranh | kết quả, ý nghĩa |
Thái bình thiên quốc | Hồng Tú Toàn | Phong phú: đấu tranh vũ trang, đấu tranh bằng cải cách.. | Tuy thất bại nhưng đây Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh |
Cuộc vận động duy tân | Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu | Cải cách, duy tân | Tuy thất bại nhưng Cuộc vận động Duy tân có ý nghĩa tiến bộ rất lớn nhằm thay đổi chế độ phong kiến, đưa Trung Hoa phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. |
Phong trào nghĩa Hòa Đoàn | Phong trào nông dân | Cuộc khởi nghĩa vũ trang | Tuy thất bại nhưng đây là Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. |
Cách mạng Tân Hợi | Tôn Trung Sơn | Đa dạng, Phong phú: đấu tranh vũ trang kết hợp với duy tân cải cách đất nước |
Cách mạng Tân Hợi đã lật đổ được chế độ chế độ quân chủ chuyên chế đã tồn tại lâu đời ở tq, thiết lập một nước cộng hòa- Trung hoa dân quốc. -Lần đầu tiên trong lịch sử TQ chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời -Cách mạng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cntb ở TQ và có ảnh hưởng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở 1 số nước châu Á |
1.Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc:
- Diễn biến:Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại kim Điền (Quảng Tây) ,lan rộng khắp cả nước, bị phong kiến đàn áp, năm 1864 thất bại
- Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn
- Lực lượng: Nông dân
- Tính chất: là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh.
2. Phong trào Duy Tân 1898:
- Diễn biến: Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế.
- Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu.
- Lực lượng: quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự.
- Tính chất: Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc, chỉ tồn tại 100 ngày .
3. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn:
- Diễn biến: Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh.
-Bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công nên thất bại.
- Lực lượng: Nông dân.
- Tính chất: Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc.
Nội dung |
khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc |
Phong trào Duy Tân |
Phong trào Nghĩa Hòa đoàn |
Diễn biến chính |
-Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại kim Điền (Quảng Tây), lan rộng khắp cả nước. -Bị phong kiến đàn áp -Năm 1864 thất bại |
-Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế . -Diễn ra 100 ngày |
Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh, bị liên quân 8 nước đế quốc tấn công nên thất bại |
Lãnh đạo |
Hồng Tú Toàn |
Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu |
|
Lực lượng |
Nông dân |
Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự |
Nông dân |
Tính chất - ý thức |
Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh |
Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc |
Phong trào yêu nước chống đế quốc. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc. |
CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU | XU HƯỚNG CỨU NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XIX | XU HƯỚNG CỨU NƯỚC ĐẦU THẾ KỈ XX |
Mục tiêu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, kết hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ dân chủ cộng hòa (theo hướng tư sản) |
Thành phần lãnh đạo | Văn thân sĩ phu yêu nước | Các nhà nho yêu nước |
Phương thức hoạt động | Vũ trang | Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội. |
Các phong trào tiêu biểu | Cần Vương, Nông dân Yên Thế | Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân… |
Lực lượng tham gia | Chủ yếu là nông dân | Nhiều tầng lớp giai cấp trong xã hội. |
Các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng. Kinh tế kém phát triển.
- Khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội
* Quá trình xâm lược
Tên các nước Đông Nam Á
Thực dân
Xâm lược
Thời gian hoàn thành xâm lược
In-đô-nê-xi-a
Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan
Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm và lập ách thống trị
Phi-lip-pin
Tây Ban Nha, Mĩ
Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị
- Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-pin.
- Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh xâm lược Philíppin, biến quần đảo, này thành thuộc điạ của Mĩ.
Miến Điện
Anh
Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện
Ma-lai-xi-a
Anh
Đầu thế kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địa của Anh
Việt Nam - Lào- Cam-pu-chia
Pháp
Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược 3 nước Đông Dương
Xiêm (Thái Lan)
Anh - Pháp tranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.
* Chính sách thống trị thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
* 1825-1830: Cuộc khởi nghĩa A - chê do hoàng tử Di-pô-nê-gô-rô vương quốc Yogyacata lãnh đạo,được đông đảo nhân dân trên đảo Giava và các đảo khác đi theo, là cuộc nổi dậy lớn nhất của người Inđônêxia hồi đầu thế kỉ XIX.
* Cuộc khởi nghĩa nông dân do Sa-min lãnh đạo năm 1890
* Các tổ chức chính trị của công nhân ra đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908). Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ Inđônêxia ra đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác trong công nhân đặt cơ sở cho Đảng Cộng sản ra đời (5/1920). Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước ở Inđônêxia đầu thế kỉ XX. Vì vậy phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự tham gia của công nhân và tư sản.