Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox có
xot<xoy ( vi 30<60)
nên tia ot nằm giữa ox và oy
b)theo câu a : tia ot nằm giữa ox và oy
ta co : xot+toy=xoy
30+toy=60
toy=60-30
toy=30
vay xot = toy ( vi cung =30)
c)ot có là tia phân giác của xoy vì
ot nam giua ox va oy
xot=toy( vi cung =30)
nhớ **** cho mình nha
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)
nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
nên \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{tOy}=60^0-30^0=30^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
c) Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy(cmt)
mà \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}\left(=30^0\right)\)
nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
a) Vì với số liệu đề bài đã cho,ta thấy rằng hai tia Ot và Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hơn hết,xOt < xOy ̣̣́( 30 < 60 )
=> Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.
b) Do tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a ) nên ta có :
xOt + tOy = xOy
30 + tOy = 60
tOy = 60 - 30
=> tOy = 30.
Vì thế,tOy = xOt ( 30 = 30 ).
c) Vì xOt + tOy = xOy ( theo b )
Và tOy = xOt ( 30 = 30 )
=> Tia Ot là tia phân giác của xOy
a)vì các tia Ot và Oy nằm trên nửa mp bờ Ox
mà xOt=30o,xOy=60o
=>xOt<xOy
=>Ot nằm giữa
b)Ta có:xOt+tOy=xOy
=>tOy=xOy-xOt=60o-30o=30o
=>tOy=xOt=30o
c)vì xOt=tOy=30o
mà Ot nằm giữa
=>Ot là tia phân giác của xOy
d)vì Om là tia đố của (góc???) tia Ot
=>xOy+yOm=180o(kề bù)
=>yOm=180o-xOy=180o-60o=120o
a, tia ot nằm giữa 2 tia còn lại vì x0y>x0t (60 >30)
b,2 góc này bằng nhau vì x0y=t0y+t0x
c, tia 0t là tia phân giác của góc x0y vi tia ot nằm giửa 2 tia còn lại và t0y=t0x
a,Vì xOy > xOt ( 60độ > 30độ) => 0t lằm giữa hai cạnh 0x và 0y
b, Vì 0t nằm giũa hai cạnh
=> y0t + x0t = x0y => 30 + y0t = 60 => yot = 60 -30 = 30 độ
=> x0t = y0t = 30 độ
c, Ot có là tia phân giác x0y vì:
(+) 0t nằm giữa 0x và 0y
(+) x0t = y0t = 30 độ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có các tia Ot, Oy
mà ^xOt < ^xOy ( 300 < 600 )
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
b) => ^xOt + ^tOy = ^xOy
300 + ^tOy = 600
^tOy = 600 - 300 = 300
=> ^xOt = ^tOy = 300
c) Vì Ot nằm giữa Ox, Oy và ^xOt = ^tOy = 300
=> Ot là tia phân giác của ^xOy
d) Vì Oa là tia đối của tia Ox => ^xOa = 1800 ( góc bẹt )
Ta có : ^aOy + ^yOx = ^aOx = 1800 ( kề bù )
^aOy + 600 = 1800
^aOy = 1800 - 600 = 1200
Om là tia phân giác của ^aOy => ^aOm = ^mOy = ^aOy/2 = 1200/2 = 600
=> ^mOt = ^mOy + ^tOy = 300 + 600 = 900
a) Trên tia Ox có ^xOt = 300 < ^xOy = 600 nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) +) Tính ^tOy
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có : ^xOt + ^tOy = ^xOy
=> 300 + ^tOy = 600
=> ^tOy = 300
+) So sánh : Dễ nhận thấy ^xOt = ^tOy (= 300)
c) Vì ^xOt = ^tOy (= 300) nên Ot là phân giác của ^xOy
d) Vì Ot' là tia đối của tia Ot nên ^t'Oy và ^tOy là hai góc đối đỉnh
=> ^t'Oy = ^tOy = 300
t' O x t y
P/S : Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa