![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vẽ biểu đồ:
b) Nhận xét:
Giai đoạn 1980-2002:
Số lượng bò và lợn ngày càng tăng. Cụ thể:
+ Số lượng bò tăng từ 1218,1 triệu con (1980) lên 1360,5 triệu con (2002), tăng gấp 1,1 lần.
+ Số lượng lợn tăng từ 778.8 triệu con (1980) lên 939,3 triệu con (2002), tăng gấp 1.2 lần.
Số lượng bò nhiều hơn lợn ở tất cả các năm.
a) Vẽ biểu đồ:
b) Nhận xét:
Giai đoạn 1980-2002:
Số lượng bò và lợn ngày càng tăng. Cụ thể:
+ Số lượng bò tăng từ 1218,1 triệu con (1980) lên 1360,5 triệu con (2002), tăng gấp 1,1 lần.
+ Số lượng lợn tăng từ 778.8 triệu con (1980) lên 939,3 triệu con (2002), tăng gấp 1.2 lần.
Số lượng bò nhiều hơn lợn ở tất cả các năm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950-2003
b) Nhận xét
+ Từ năm 1950 đến năm 2003 sản lượng lương thực của thế giới tăng 3 lần từ 676,0 triệu tấn lên 2021,0 triệu tấn.
+ Sản lượng lương thực thế giới tăng nhanh giai đoạn 1950-1970 (sản lượng lương thực năm 1970 gấp 1,8 lần năm 1950); từ năm 2000 đến 2003 sản lượng lương thực thế giới giảm
a) Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950-2003
b) Nhận xét
+ Từ năm 1950 đến năm 2003 sản lượng lương thực của thế giới tăng 3 lần từ 676,0 triệu tấn lên 2021,0 triệu tấn.
+ Sản lượng lương thực thế giới tăng nhanh giai đoạn 1950-1970 (sản lượng lương thực năm 1970 gấp 1,8 lần năm 1950); từ năm 2000 đến 2003 sản lượng lương thực thế giới giảm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004
- Nhận xét:
+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.
- Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004
Nhận xét:
+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) mật độ dân số thế giới và các châu lục
Châu lục |
Mật độ dân số (người/ km2) |
Châu Phi |
29,9 |
Châu Mĩ |
21,1 |
Châu Á (trừ LB Nga) |
123,3 |
Châu Âu (kể cả LB Nga) |
31,7 |
Châu Đại Dương |
3,9 |
Toàn thế giới |
47,8 |
b) vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005
Nhận xét: Châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương có mật độ dân số thấp hơn mật độ dân số trung bình của thế giới; Châu Á có mật độ dân số cao hơn so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
-Quần cư nông thôn:
+ Xuất hiện sớm, phân tán trong không gian, gắn với chức năng sản xuất nông nghiệp.
+ Nông nghiệp là hoạt động chính của quần CƯ nông thôn, ngoài ra còn có thêm chức năng khác như công nghiệp (chủ yếu là chế biến sản phẩm nông nghiệp), thủ công nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, thể thao,...
- Quần cư thành thị: gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người
- Hoa Kì: 2789.5 USD/người.
- Trung Quốc (kể cả đặc khu Hồng Công): 657,2 USD/người.
- Nhật Bản: 4439,6 USD/người.
b) Vẽ biểu đồ
c) Nhận xét
- Giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì, sau đó là Nhật Bản.
- Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người thấp nhất.
- Nhật Bàn có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất.
a) Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người
- Hoa Kì: 2789.5 USD/người.
- Trung Quốc (kể cả đặc khu Hồng Công): 657,2 USD/người.
- Nhật Bản: 4439,6 USD/người.
b) Vẽ biểu đồ
c) Nhận xét
- Giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì, sau đó là Nhật Bản.
- Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người thấp nhất.
- Nhật Bàn có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu GDP thế giới theo ngành kinh tế năm 2000 và 2019 (%)
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ lớn nhất trong cơ cấu GDP thế giới, đạt 67,9% (năm 2019).
+ Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng: từ 64,1% (năm 2000) -> 67,9% (năm 2019), tăng 3,8%.