Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lực kéo của tay người ở hình 15.9b có cường độ lớn hơn vì khoảng cách từ vai người đó (điểm tựa) đến tay ngắn hơn nên lực kéo của tay sẽ lớn hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
90 kg= 900 (N)
Vì: 400 (N)< 900(N)
=> 2 người đó không thể kéo vác vật lên được.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A
Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Trọng lượng của vật đó là:
P = 10.m = 10 . 200 = 2000 N
3 người có thể kéo đc trọng lượng:
500.3 = 1500 N
Ta thấy 1500 N < 2000 N
\(\Rightarrow\) 3 người đó ko thể kéo vật lên
b. Nếu sử dụng ròng rọc động thì lực cần để kéo là:
2000 . 1/2 = 1000 N
Ta thấy 1500 N > 1000 N
\(\Rightarrow\) 3 người đó có thể kéo vật đó lên với ròng rọc động
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Lực cần kéo vật khi không dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo = 10.m = 10.100 = 1000 N
- Lực cần kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo/MPN = 500 N
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m
BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :
Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang
Tính : 10.10 = 100 N
100N : 1,2m
50N : ?m
Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :
50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )
Đáp số : 0,6m
uk ^^Dương Nguyễn Hải
hình đâu bn??