Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh có rung động
Nhận biết sự rung động của thành cốc bằng cách: Treo con lắc bấc sát thành cốc. Khi gõ thìa vào thành cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động.
Thanh cốc rung động phát ra âm
nhận biết bằng cách đổ nước vào cốc nếu khi gõ mặt nước chuyển động thì chứng tỏ thành cốc có dao động

- Cốc thủy tinh phát ra âm
- Thành cốc có rung động.
- Để nhận biết điều đó ta treo một con lắc bấc sát thành côc. Khi gõ thìa vào thành cốc con lắc bấc rung rinh. Điều đó chứng tỏ thành cốc có rụng động (hay nhìn thấy mặt nước trong cốc rung rinh, đều đó chứng tỏ thành cốc cũng rung động).

Câu 1: T=\(\frac{1500}{30}\)=50 (Hz)
Tai người có thể nghe âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz mà tần số của vật là 50Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do vật phát ra.
Câu 2: Tóm tắt
v = 1500m/s
t = 2s
s = ?
Độ sâu của biển:
s = \(\frac{1500.2}{2}\) = 1500 (m)
Vậy độ sâu của biển là 1500 m.
1/ Nửa phút = \(\frac{1}{2}\)phút = 30 giây
Tần số dao động của vật là:
1500 : 30 = 50 (Hz)
Vì tai người có thể nghe được âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz => Ta có thể nghe thấy âm do vật phát ra
2/ Vì quãng đường âm đi gấp đôi độ sâu của biển nên độ sâu của biển sẽ là:
\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{1500\cdot2}{2}=1500\left(m\right)\)
Đ/s: ...

số dao động của vật A thực hiện trong một giây là:
540:10=54(Hz)
số dao động của vật B thực hiện trong 1 giây là:
900:30=30(Hz)
vậy vật A phát ra âm cao hơn vì nó có tần số lớn hơn(54Hz>30Hz)
hai vật có phát ra âm vì hai vật có dao động
vật a cao hơn vì 540 * 3 = 1620
vì 10 giây nhân 3 bằng 30 giây bằng 0.5 phút
1620 > 900 => Vật a phát ra âm cao hơn
mình làm tắt bạn tự trình bày nhé

số giao động của vật a là 15 còn của vật b là 45
vật b phát ra âm to hơn vì tấn số của vật b lớn hơn vật a

Tần số dao động vật đó là: Tần số: 90 : 3= 30 (Hz)
Tai người nghe đc âm có tần số trong khoảng 20Hz đến 20000Hz nên ko nghe đc âm do vật này phát ra.

- Nếu ta nghe vật đó phát ra âm càng bổng thì tần số dao động càng lớn, nghĩa là vật đó dao động càng nhanh
- Ngược lại nếu ta nghe vật đó phát ra âm càng trầm thì tần số dao động càng nhỏ, nghĩa là vật đó dao động càng chậm

Hướng dẫn giải:
Vật phát ra âm có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật phát ra âm có tần số 50 Hz dao động chậm hơn.
Vật phát ra âm có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.
Vật phát ra âm có tần số 50 Hz dao động chậm hơn.

1. Khi mưa dông thì gió, cây , lá hoa , không khí .. bla bla dao động phát ra âm thanh :)
2. Tần số dao động của vật A: 18000 : 90 = 20 ( Hz )
Tần số dao động của vật B: 380 : 20 = 19 ( Hz )
=> Vật B phát ra âm trầm hơn
b) Tai người có thể nghe được âm thanh vật A phát ra ( = 20 Hz )
Còn vật B thì không ( 19hz < 20hz )
3. Gường cầu lõm > Gương phẳng > Gương cầu lồi
4. Biên độ dao động và tần số dao động
5. Không rõ đề ~~
Nguồn âm phát ra âm (đàn, trống, kèn...). Vật đó rung động. Nhận biết bằng cách làm thí nghiệm.
Vd: Để vài vụn giấy lên mặt trống, lấy dùi gõ vào mặt trống, vụn giấy nảy lên và ta nghe thấy tiếng trống phát ra từ mặt trống. Như vậy, mặt trống rung động và phát ra âm.
Sau khi gõ vào thành cốc thủy tinh mỏng thì thành cốc thủy tinh rung động và ta nghe được âm.
Để nhận biết sự rung động của thành cốc thủy tinh , ta có thể thực hiện theo cách sau :
Cách 1 : Đổ vào trong cốc một ít nước , sau đó gõ vào thành cốc và quan sát mặt nước trong cốc thì thấy mặt nước trong cốc bị sóng sánh , chứng tỏ thành cốc đã dao dộng.
Cách 2 : Treo một vật nhẹ ( miếng xốp , tờ giấy vo tròn ,... ) vào một sợi chỉ vào thành cốc sao cho vật nhẹ này tiếp xúc với thành cốc . Gõ vào thành cốc , ta quan sát vật nhẹ thì thấy vật bật ra , chứng tỏ thành cốc dao động.