Vật liệu nào dưới đây dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Đáp án: C

Vì rèm treo tường được làm từ vải và mỏng, có lỗ hở để không khí đi qua nên âm thanh có thể được truyền qua đó. Vì vậy rèm treo tường thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng.

18 tháng 4 2024

Đáp án: C

Vì rèm treo tường rất mỏng, có lỗ hở nên không khí có thể đi qua và nghe thấy âm thanh nên không được dùng để làm vật liệu ngăn cách âm

17 tháng 4 2016

a) 

- Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I=I1= I2

- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ: I=I1+I2

b)

- Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13=U12+U23

- Hiệu điện thế giữa hai đầu các bóng đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung: U12=U34=UMN

2 tháng 5 2017

Câu C

 Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng:A.Tường bê tông.                                          B. Cửa kính hai lớp.C. Rèm treo tường                                           D. Cửa gỗ.                   Câu 69: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo...
Đọc tiếp

 

Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng:

A.Tường bê tông.                                          B. Cửa kính hai lớp.

C. Rèm treo tường                                           D. Cửa gỗ.

                   

Câu 69: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. Rắn, lỏng, khí                                                                  B. Lỏng, khí, rắn.                                             

C. Khí, lỏng, rắn.                                                                  D. Rắn, khí, lỏng        

Câu 70: Âm phát ra càng thấp khi:

A. Quãng đường truyền âm càng nhỏ          C. Tần số dao động càng nhỏ.

B. Biên độ dao động càng nhỏ.                   D. Vận tốc truyền âm càng nhỏ.

Câu 71: Biên độ dao động là gì?

A. Là tần số dao động trong 1 giây.

B. Là độ lệch của vật trong 1 giây.

C. Là khoảng cách lớn nhẩ giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Câu 72: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 60cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là:

A.30cm                      B. 120cm                   C. 60cm                   D. 20cm

3
6 tháng 1 2022

Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng:

A.Tường bê tông.                                          B. Cửa kính hai lớp.

C. Rèm treo tường                                           D. Cửa gỗ.

                   

Câu 69: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. Rắn, lỏng, khí                                                                  B. Lỏng, khí, rắn.                                             

C. Khí, lỏng, rắn.                                                                  D. Rắn, khí, lỏng        

Câu 70: Âm phát ra càng thấp khi:

A. Quãng đường truyền âm càng nhỏ          C. Tần số dao động càng nhỏ.

B. Biên độ dao động càng nhỏ.                   D. Vận tốc truyền âm càng nhỏ.

Câu 71: Biên độ dao động là gì?

A. Là tần số dao động trong 1 giây.

B. Là độ lệch của vật trong 1 giây.

C. Là khoảng cách lớn nhẩ giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Câu 72: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 60cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là:

A.30cm                      B. 120cm                   C. 60cm                   D. 20cm

6 tháng 1 2022

Câu 68: Vật liệu nào dưới đây thường không đươc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng:

A.Tường bê tông.                                          B. Cửa kính hai lớp.

C. Rèm treo tường                                           D. Cửa gỗ.

                   

Câu 69: Vận tốc truyền âm trong các môi trường được sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

A. Rắn, lỏng, khí                                                                  B. Lỏng, khí, rắn.                                             

C. Khí, lỏng, rắn.                                                                  D. Rắn, khí, lỏng        

Câu 70: Âm phát ra càng thấp khi:

A. Quãng đường truyền âm càng nhỏ          C. Tần số dao động càng nhỏ.

B. Biên độ dao động càng nhỏ.                   D. Vận tốc truyền âm càng nhỏ.

Câu 71: Biên độ dao động là gì?

A. Là tần số dao động trong 1 giây.

B. Là độ lệch của vật trong 1 giây.

C. Là khoảng cách lớn nhẩ giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

D. Là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.

Câu 72: Cho điểm sáng S trước gương phẳng cách ảnh S’ của nó qua gương một khoảng 60cm. Ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng nằm cách gương một khoảng là:

A.30cm                      B. 120cm                   C. 60cm                   D. 20cm

14 tháng 2 2017

15 do ban

15 tháng 2 2017

30

18 tháng 12 2016

rèm treo tường nha bn!!!

4 tháng 9 2017

Có nhiều cách để thấy được tia sáng :

+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ thấy rõ tia sáng

+)dùng 3 tấm bìa dựng đứng,thẳng hàng,mỗi tấm có 1 lỗ.Để 3 lỗ thẳng hàng rồi chiếu đèn pin vào lỗ tấm bìa thứ 1 thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ ,nếu để 3 lỗ lệch nhau 1 khoảng cách lớn thì ko thấy tia sáng lọt qua lỗ\(\Rightarrow\)tia sáng đi theo đường thẳng

~chúc bạn học tốt~vui

19 tháng 12 2021

Vật phát ra âm trong trường hợp

A. khi kéo căng vật. B. khi uốn cong vật.

C. khi nén vật. D. khi làm vật dao động

19 tháng 12 2021

đáp án D

Học tốt

4 tháng 5 2021

Câu D nha

4 tháng 5 2021

Đưa vật A lại gần vật B thấy chúng đẩy nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Hai vật A và B bị nhiễm điện trái đầu

B. Vật A nhiễm điện vật B không nhiễm điện

C. Vật b nhiễm điện vật A không nhiễm điện

D. Hai vật A và B bị nhiễm điện cùng dấu                 khẳng định nào sai nha minh ghi nhầm vì vội quá hihi mai thi òi

Câu 1 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật...
Đọc tiếp

Câu 1 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?

A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)

C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật (III) – Vật (I) – Vật (II)

Câu 2 Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Vật dao động không thể phát ra âm thanh vì tần số dao động quá nhỏ

B. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất rõ

C. Vật dao động phát ra âm thah nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ

D. Các thông tin A, B và C đều sai

Câu 3 Trong 4 giây, một là thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz

B. Âm thanh do lá thép phát ra tai người có thể nghe được

C. Âm thanh do lá thép phát ra là siêu âm

D. Âm thanh do lá thép phát ra là hạ âm

Câu 4 Để ý thấy ở đàn piano mỗi phím đàn lại cho một âm thanh khác nhau khi đàn. Điều đó có được là do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây?

A. Do các phím đàn có độ to nhỏ khác nhau

B. Do tay ấn lên các phím đàn có độ nặng nhẹ khác nhau

C. Do các dây đàn có độ dài ngắn khác nhau

D. Do cả ba nguyên nhân trên

1
16 tháng 10 2021

giúp mình với 

undefined