Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính:
+ Quá trình tạo ảnh của kính hiển vi giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
+ Khi ngắm ảnh A 2 B 2 ở vô cực thì vật AB cách vật kính 1,067 cm.
+ Vậy vật AB phải dịch từ 1,064 cm đến 1,067 cm trước vật kính.
+ Khoảng cách giữa vật kính và thị kính
+ Quá trình tạo ảnh của kính hiển vi giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
* Khi ngắm chừng ảnh A 2 B 2 ở điểm cực cận của mắt, ta có:
+ Khi ngắm ảnh A 2 B 2 ở điểm cực cận thì vật AB cách vật kính 1,06 cm.
a) Số bội giác của ảnh: \(G_{\infty}=\dfrac{\delta.OC_C}{f_1.f_2}=\dfrac{16.20}{1.4}=80\)
b) * Xét TH quan sát ở điểm cực viễn: (nhắm chừng vô cực)
d2'= -OCv= - vô cùng
l= f1+f2+ $ =21 cm ($: là độ dài quang học nhá bạn)
=>1/f2= 1/d2+ 1/d2' ( vì d2'= - vô cùng)
=> f2=d2=4 cm
=>d1'= l-d2=21-4=17 cm
=>d1= (d1'*f1)/(d1'-f1)=1.0625 cm
Ta có k=-d1'/d1=-16 =>|k|=16
Ta có: k= A1'B1'/ AB=
=> A1'B1'= |k|AB
tan@= A1'B1'/f2 = |k|AB/f2 (@ là góc trong ảnh đó bạn, cái này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> AB= tan@*f2/ |k|
=>AB= (tan 2' * 4)/ 16=0.0001454 m
Khi ngắm chừng ở vô cực, ảnh A 1 ' B 1 ' của vật tạo bởi vật kính ở tại tiêu diện vật của thị kính (Hình 33.1G).
Khoảng ngắn nhất trên A 1 ' B 1 ' mà mắt phân biệt được:
∆ y 1 ' = f 2 tanε = f 2 ε
Suy ra khoảng ngắn nhất trên vật:
+ Quá trình tạo ảnh của kính hiển vi giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
* Khi ngắm chừng ảnh A 2 B 2 ở điểm cực cận của mắt, ta có:
Sơ đồ tạo ảnh liên tiếp qua kính hiển vi:
Khi ngắm chừng ở CC :
Vậy khoảng đặt vật cho phép trước kính hiển vi là:
b) Số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
c) Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người ấy còn phân biệt được hai ảnh của chúng qua kính khi ngắm chừng ở vô cực.
Chọn B
Hướng dẫn:
- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại :
G
C
=
k
C
- Vận dụng công thức thấu kính
- Vận dụng công thức tính độ phóng đại: k C = k 1 . k 2
Khoảng có thể xê dịch vật MN tương ứng với khoảng C V C C có thể sẽ dịch ảnh.
d 2 ' = -OCv → ∞
d 2 = f 2 = 4cm
d 1 ' = l - d 2 = 20 - 4 = 16cm
d 1 = 16/15 ≈ 10,67mm
d 2 = - O 2 O C = -20cm
d 2 = 20.4/24 = 10/3cm
d 1 ' = l - d 2 = 20 - 10/3 = 50/3cm
d 1 = 100/94 ≈ 10,64mm
Vậy ∆ d = 0,03mm ≈ 30µm.