Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a LỚN HƠN
VÌ D=m/v
khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên
mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a
vậy a có khối lượng riêng lớn hơn
a)Đổi : 1 dm3= \(\frac{1}{1000}\)m3
Áp dụng công thức tính khối lượng, ta có:
\(d=\frac{m}{V}\)
=> \(m_a\)\(=d_a\)\(.V_a\)\(=800.\frac{1}{1000}\)\(=0,8\left(kg\right)\)
Câu trả lời của mình là :
1 dm3 = 0,001 cm3
Khối lượng vật a là :
800 . 0,001 = 0,8 ( kg/m3 )
Đáp số : 0,8 kg/m3
D1=\(\frac{3m}{V}\)
D2=\(\frac{m}{2V}\)
-Chia ra xem cái nào lớn hơn:
\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{3m}{V}:\frac{m}{2V}=\frac{3m.2V}{V.m}=6\)
-Vậy khối lượng riêng vật 1 lớn hơn vật 2 6 lần
Ta có:
D= m/V
=> m= D.V
Gỉai thích công thức:
m: khối lượng
D: khối lượng riêng
V: thể tích
Khi có cùng D (khối lượng riêng) mà khác thể tích thì khối lượng cũng khác nhau.
=> VB>VA
Mà: DA=DB
=> mB> mA
Khối lượng riêng của chất là vật a là:
\(D_a=\dfrac{m}{V_a}=\dfrac{m}{3V_b}\) (vì thể tích vật a lớn gấp 3 lần thể tích vật b)
Khối lượng riêng của chất làm vật b là:
\(D_b=\dfrac{m}{V_b}\)
Ta có được tỉ số sau:
\(\dfrac{D_a}{D_b}=\dfrac{\dfrac{m}{V_a}}{\dfrac{m}{V_b}}=\dfrac{\dfrac{m}{3V_b}}{\dfrac{m}{V_b}}=\dfrac{m.V_b}{m.3V_b}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy khối lượng riêng của chất làm vật b lớn hơn gấp 3 lần khối lượng riêng của chất làm vật b.
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
Học tốt
1, vật A có klg lớn hơn và hơn vật B 5 lần
2,gỗ có thể tích lớn hơn và lớn hơn 9,75 lần
3, vật A có klg lớn hơn và lớn hơn 6 lần
Câu 1 :
a ) Khối lượng riêng của vật là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{27000}{10}\) = 2700 ( kg/m3 )
b ) 4 lít = 1 dm3 = 0,001 m3
Trọng lượng của vật là :
P = m.10 = 27000.10 = 270000 ( N )
Trọng lượng riêng của vật là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{270000}{0,001}\) = 270000000 ( N/m3 )
Đáp số : a ) 2700 kg/m3
b ) 270000000 N/m3
Câu 2 :
a ) Vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Có 2 lực tác dụng lên vật : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Độ lớn lực hút của Trái Đất : 700g = 0,7kg = m.10 = 0,7.10 = 7 N
Độ lớn lực kéo của lò xo : 7 N
b ) Cắt lò xo, vật rơi xuống
Vì khi đó, lực kéo của lò xo biến mất và chỉ còn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
a)Trọng lượng vật: \(P=10m\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\)Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{54}{10}=5,4kg=5400g\)
b)Khối lượng vật: \(m=D\cdot V\)
\(\Rightarrow\)Thể tích vật: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{5,4}{2700}=2\cdot10^{-3}m^3=2dm^3=2l\)
Vì \(m,V\) là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên nếu V tăng bao nhiêu làn thì m tăng bấy nhiêu lần.
Ta có công thức tính khối lượng riêng : \(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
m của vật A = m của vật B
V vật A gấp 3 lần V vật B
Như ta đã biết: số bị chia mà tăng, thì thương sẽ giảm
V của vật A tăng, thì D của vật A giảm
=> D của vật B > D của vật A (lớn hơn 3 lần)