K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguyễn Minh Đức Anh

Vận tốc âm thanh trong không khí có khoảng:

340m/s

24 tháng 9 2017

Vận tốc âm thanh trong không khí có khoảng:

. 340m/s

. 540m/s

. 440m/s

. 640m/s

=> Chọn đá án thứ nhất.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 3 2017

a)\(v_1=\dfrac{30km}{h}\\ v_2=\dfrac{50km}{h}\)

Gọi thời gian lên dốc là \(t_1=\dfrac{3}{4}t_2\)

Thời gian xuống dốc là \(t_2\)

Quãng đường đi lên dốc: \(S_1=v_1.t_1=v_1\cdot\dfrac{3}{4}t_2=30\cdot\dfrac{3}{4}t_2=22,5t_2\)

Quãng đường đi xuống dốc: \(S_2=v_2.t_2=50t_2\)

So sánh thấy \(22,5t_2< 50t_2\Rightarrow S_2>S_1\)

Độ dài đoạn xuống dốc dài hơn và hơn \(\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{50t_2}{22,5t_2}=\dfrac{20}{9}\)(lần)

b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{22,5t_2+50t_2}{t_2+\dfrac{3}{4}t_2}=\dfrac{72,5}{\dfrac{7}{4}}\approx41,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

27 tháng 3 2017

a) vì khi đi lên dốc người đó đi chậm hơn mà thời gian cũng ngắn hơn nên ta có thể dễ dàng thấy được độ dài đoạn lân dốc ngắn hơn độ dài đoạn xuống dốc.

b) mình làm ko ra

27 tháng 3 2017

a. dễ thấy vận tốc lên dốc nhỏ hơn vần tốc xuống dốc, mà thời gian đi cùng ngắn hơn lúc xuống dốc nên ta có thể biết độ dài đoạn lên dốc ngắn hơn độ dài đoạn xuống dốc.

b. thiếu thiếu gì đó á!

28 tháng 3 2017

ban oi de dung day.

ko thieu j dau.

minh ra dap an rui ma.

sao ban ko ra?

1. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 600N, trong 5' công thực hiện lag 360kJ. Tính vận tốc của xe. 2.Đặt 1 bao gao 60kg lên cái ghế 4 chân có khối lượng là 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của chân ghê là 8\(cm^2\) . Tính áp suất cuasc chân ghế tác dụng lên mặt đất. 3. Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500N (tỉ xích tùy...
Đọc tiếp

1. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 600N, trong 5' công thực hiện lag 360kJ. Tính vận tốc của xe.

2.Đặt 1 bao gao 60kg lên cái ghế 4 chân có khối lượng là 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của chân ghê là 8\(cm^2\) . Tính áp suất cuasc chân ghế tác dụng lên mặt đất.

3. Biểu diễn lực kéo vật có phương nằm ngang chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500N (tỉ xích tùy chọn)

4. Biểu diễn véctơ lực tác dụng vào vật theo phương thẳng đững chiều từ trên xuống dưới, có độ lứng 2000N (tỉ xích 1cm ứng với 500N)

5. Một vật có khối lượng 4200g và có khối lượng riêng bằng 10,5g/\(cm^3\) được nhúng hoàn toàn trong nước.

a, Tìm thể tích của vật.

b, Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật, biết trọng lượng riêng của nước bằng 10000N/\(m^3\).

c, Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Vì sao? Biết trọng lượng riêng cuat thủy ngân là 130000N/\(m^3\)

6. Một học sinh chạy xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường 1,2km.

a, Chuyển động của h/s này là đều hay không đều? Vì sao?

b, Tính thời gian h/s đó đi từ nhà đến trường.

HELP ME!!!!

0
23 tháng 10 2018

tóm tắt

\(S_1=3000m\)

\(S_2=1,95km=1950m\)

\(v_1=2m/s\)

\(t_2=\dfrac{1}{2}h=1800s\)

\(t_1=?\)

\(v_2=...m/s,km/h\)

a,vận tốc người đi quãng đường thứ nhất

2m/s (có sẵn rùi hỏi j nữa)

thời gian đi quãng đường thứ nhất là

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=1500\left(s\right)=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

b,vận tốc đoạn đường sau ra m/s là

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{1950}{1800}\approx1,08\left(m/s\right)\)

c,vận tốc tb trên cả 2 quãng đường

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=1,5\left(m/s\right)=5,4\left(km/h\right)\)

23 tháng 10 2018

làm ơn xem câu hỏi tương tự trước khi đăng

25 tháng 6 2016

a. Thời gian vật chuyển trên nửa đoạn đường đầu:

Thời gian vật chuyển trên nửa đoạn còn lại: 

Thời gian vật chuyển động trên cả quãng đường:
t = t1 + t2 = 30 + 25 = 55 (s)
b. Vận tộc trung bình của vật trên cả quãng đường:

Đáp số: 
a. t = 55s
b. Vtb = 5,54m/s

25 tháng 6 2016

ta có:

300km=300000m

thời gian đi nửa đoạn đường đầu là:300000/2/5=30000s

thời gian đi đoạn đường còn lại là:300000/2/6=25000s

tổng thời gian đi là:30000+25000=55000s

b)ta có :

\(v_{tb}=\frac{300000}{30000+25000}\approx5.45\)

vậy vận tốc trung bình của vật đó là 5.45m/s

Câu 1: Nhiệt lượng ấm bằng nhôm thu vào là:

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-25\right)=33000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun sôi ấm là:

\(Q_3=Q_1+Q_2=33000+630000\)=663000(J)

Câu 2: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2kg nước là:

\(Q=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)\)=672000(J)

27 tháng 5 2016

Gọi nhiệt lượng của nước là \(Q_t\) từ \(20^oC\) về \(0^oC\) và của nước đá tan hết là \(Q_{thu}\), ta có:
\(Q_t=m_2c_2.\left(20-0\right)=0,3.4200.20=25200J\)

\(Q_{thu}=m_1.\lambda=0,1.3,4.10^5=34000J\)

Ta thấy Qthu > Qtỏa nên nước đá không tan hết. Lượng nước đá chưa tan hết là:

\(m=\frac{Q_{thu}-Q_{tỏa}}{\lambda}\)\(=\frac{8800}{3,4.10^5}=0,026\left(kg\right)\)

Bài 1: 1 người ngồi trên toa tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều, cứ 40s thì nghe thấy 62 tiếng đập của bánh xe xuống chỗ nối 2 thanh ray.Tính vận tốc của tàu (m/s và km/h). Biết mỗi thanh ray có độ dài l = 10m.Bỏ qua kích thước khe hở giữa 2 thanh ray. Bài 2: Có 2 bình, đựng 2 chất lỏng mà không phản ừng hóa học với nhau. 1 học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 sang bình 1 và...
Đọc tiếp

Bài 1: 1 người ngồi trên toa tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều, cứ 40s thì nghe thấy 62 tiếng đập của bánh xe xuống chỗ nối 2 thanh ray.Tính vận tốc của tàu (m/s và km/h). Biết mỗi thanh ray có độ dài l = 10m.Bỏ qua kích thước khe hở giữa 2 thanh ray.

Bài 2: Có 2 bình, đựng 2 chất lỏng mà không phản ừng hóa học với nhau. 1 học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình 2 sang bình 1 và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở bình 1 sau mỗi lần đổ là \(20^oC,35^oC\) rồi bỏ sót 1 lần không ghi, rồi \(50^oC\). Hãy tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt ở lần bỏ sót không ghi và nhiệt độ của mỗi ca chất lỏng lấy từ bình 2. Coi nhiệt độ và khối lượng mỗi ca bình 2 như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

Mọi người ghé qua làm giúp với nha

2
12 tháng 1 2018

Bài 1:

Giải:

Quãng đường tàu đi được trong 40 giây là:

\(s=s'.x=10.62=620\left(m\right)\)

Vận tốc của tàu là:

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{620}{40}=15,5\left(m/s\right)=55,8\left(km/h\right)\)

Vậy vận tốc tàu hỏa là: 15,5m/s=55,8km/h

14 tháng 1 2018

THank you, để khi nào cô chữa đúg như vậy thì mk tick bạn nha haha