Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý Thuyết
1. Tỉ số của hai số
Thương của phép chia số a cho số b (b khác 0) được gọi là tỉ số của hai số a và b.
Tỉ số của hai số a và b được viết là a/b hoặc a : b.
Mod thì trong Hóa thằng nào cx biết rồi,gt trong Toán nhé
Trong điện toán, phép toán modulo là phép toán tìm số dư của phép chia 2 số (đôi khi được gọi là modulus).
Ví dụ, biểu thức “5mod 2″ bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số là 2 là số dư là 1, trongkhi “9 mod 3″ bằng 0 do 9 chia 3 có thương số là 3 và số dư 0; không còn gì trong phép trừ của 9 cho 3 nhân 3.
” Nói một cách dễ hiểu: Mod là phép đồng dư Ví dụ ta có 2005=4×501+1, ta viết 2005=1 mod 4 (ở đây đáng lẽ ko phải dấu ‘=’ mà là 3 gạch song sog nhung kho nỗi mình ko tìm thấy nó trên bàn phím)” mod là chia hết lấy phần dư ví dụ: 10 mod 3 =3 (dư 1) cái nó lấy sẽ là dư 1.
Thông tin là tất cả những gì con người thu nhận được về thế giới xung quanh và về chính mình . Thông tin đem lạ sự hiểu biết cho con người . Hoạt động thông tin gồm việc tiếp nhận , xử lý , lưu trữ và trao đổi thông tin . Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất ví xử lí thông ti giúp cho việc xác định , phân loại và lưu trữ thông tin dễ dàng.
Hỗn số là một phân số có giá trị lớn hơn 1. Phân số được viết dưới dạng \(a\frac{b}{c}\) . Đặc biệt, phần phân số của hỗn số lúc nào cũng nhỏ hơn 1.
Ví dụ: \(2\frac{4}{6}\)
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
kí tự k chỉ là một số tự nhiên , số hữu tỉ do thầy cô đặt ra nhằm chỉ một số nào đó
chẳng hạn n,x,...
đó là các số cũng dùng như kí tự k nhưng k dùng phổ biến hơn
1. Tập hợp, phần tử của một tập hợp
- Tập hợp là một khái niệm cơ bản không định nghĩa.
Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp các chữ cái của một dòng….
- Tập hợp được đặt tên bằng chữ cái in hoa A, B, C…
- Nếu viết tập hợp B={a;b;c} thì a, b, c là các phần tử của tập hợp đó.
Ta viết a∈B, b∈B, c∈B, d∉B
- Cách viết một tập hợp
+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp
+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
- Minh họa tập hợp bẳng biểu đồ Ven.
Tập hợp được minh họa bởi một vòng tròn, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong. Hình minh họa tập hợp như vậy gọi là biểu đồ Ven.
2. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.
- Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập con của tập hợp B.
Kí hiệu là A⊂B hay B⊃A.
+ Mọi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó.
+ Quy ước ∅⊂A với mọi A.
Nếu A⊂B và B⊂A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.
- Nếu A⊂B và B⊂A thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.
Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…
phần tử chính là nó, có vẻ hơi khó hiểu?!
Vần lưng còn gọi là yêu vận. Là vần được gieo vào giữa dòng thơ. Ví dụ:
– Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
– Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Vần lưng là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
Vần lưng còn gọi là yêu vận. Là vần được gieo vào giữa dòng thơ. Ví dụ:
– Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
(Tố Hữu, Mẹ Tơm)
– Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính, Tương tư)
Vần lưng là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam, tạo nên tính chất giàu nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
^ HT ^