K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

 

-Trời mưa tháo nước để hạt khỏi bị trôi.

Bảo đảm cho hạt giống có đủ không khí để cây hô hấp , mới không bị thối .

-Làm đất nước khi gieo hạt để hạt nảy mầm tốt.

Làm cho đất thoáng , khi gieo hạt xuống đủ không khí để hô hấp mới nảy mầm tốt.

- Trời rét phải chóng rét.

Tránh nhiệt độ thấp , bất lợi , tạo điều kiện thời tiết phù hợp , thuận lợi cho hạt nảy mầm.

- Gieo hạt đúng và bảo quản tốt để tăng năng suất cây trồng.

Giúp hạt gặp những điều kiện về thời tiết , nhiệt độ , ... phù hợp cho hạt nảy mầm tốt hơn.

1 tháng 5 2016

Chứng minh thực vật Hạt kín phát triển phong phú, đa dạng như ngày nay.

Làm ơn trả lời giúp mình với, cái này cũng nằm trong đề cương sinh, tuần tới, thứ 3 mình phải thi HK rồi.PLEASEbucminhkhocroi

8 tháng 2 2017

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.

=> Vì không tháo nước, đất bị ngập làm cho hạt bị hư không nảy mầm được.

- Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt.

=> Làm đất thoáng khí có nhiều khí ô-xi để hạt hô hấp, hạt nảy mầm tốt.

- Khi trời rét phải phủ rác, rơm rạ cho hạt đã gieo.

=> Tránh rét cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho sự chuyển hoá các chất giúp hạt nảy mầm tốt, trời rét, nhiệt độ thấp ta phải phủ rác, rơm rạ cho hạt đã gieo để cho nhiệt độ của đất tăng lên, không ảnh hưởng đến hạt nảy mầm.

- Phải gieo hạt đúng thời vụ.

=> Gieo hạt đúng thời vụ thì có đủ điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm.

- Phải bảo quản tốt hạt giống.

=> Hạt giống tốt, không bị sâu mọt, sâu bệnh hại, chứa nhiều chất dinh dưỡng thì khả năng nảy mầm tốt.

7 tháng 2 2017

Sau khi mưa to, nếu đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước vì nếu bị ngập nước thì cây mất không khí không thể hô hấp được và sẽ chết.

Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt vì để cây dễ lấy chất hữu cơ và không khí dễ lọt vào hơn.

20 tháng 2 2017

Câu 1 : Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn?????

- Cây giao phấn là cây chỉ có một loại hoa đực hoặc cái ( hay được gọi là nhị hoặc nhụy) cũng có thể có cả nhị và nhụy nhưng chúng không cùng thuộc một hoa (cây bắp). để tạo quả cần phải có sự kết hợp hạt phấn với bầu nhụy thông qua các yếu tố tự nhiên như gió, hay tác động của con người.

- Cây tự thụ phấn là một hoa có thể có cả nhụy và nhị. quá trình tạo quả không cà nhờ tác động của các yếu tố tự nhiên hay con người.

Câu 2 :Giải thích cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kĩ thuật sau:

+ Gieo hạt đúng thời vụ: Phải reo hạt đúng thời vụ thì cây mới sinh trưởng tốt vì thời vụ là sự tổng hợp các yếu tố như mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm...đều gây ra sự thuận lợi cho cây

+ Bảo quản tốt hạt giống: Hạt giống bảo quản tốt thì khi đem gieo thì cây non mới sinh trưởng tốt, cây sinh trưởng tốt thì năng suất mới cao, bảo quản giống gồm các công việc như sau: chống ẩm, chống sâu mọt...

20 tháng 2 2017

Câu 3: Cho biết đặc điểm của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của cây rêu

Câu hỏi của Anh Hào Nguyễn - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

1 tháng 5 2016

Thực vật Hạt kín phát triển đa dạng phong phú vì chúng có những đặc điểm sau:

-    Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện.

-    Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và các kiểu phát tán khác nhau: tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

-    Tính chất hạt kín là một ưu thế quan trọng của thực vật: giữ cho hạt khỏi bị tác hại bởi những điều kiện bất lợi của môi trường.

-    Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau.

-     Ngành Hạt kín rất lớn: chiếm tới quá nửa tổng số các loài thực vật.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền (một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn), giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.
 

1 tháng 5 2016

Lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn quả!PLEASEbucminh

11 tháng 5 2016

a)Vì hai chi sau của thỏ thuận tiện cho việc trốn tránh con mồi và cũng là lúc để thỏ làm giảm nhiệt độ cơ thể.

b) Vì khi đổ mồ hôi là lúc con người trao đổi nhiệt độ với môi trường,nếu nhiệt đọ quá nóng cơ thể sẽ tiết ra mồ hôi làm giảm nhiệt độ cơ thể , nếu trời quá lạnh các lỗ chân lông sẽ co lại làm tăng nhiệt độ cơ thể. Vì vậy sẽ đảm bảo thân nhiệt ổn định.

c) Vì sốt cao sẽ khiến não, mạch và các bộ phận cơ thể nóng lên rất nguy hiểm, như vậy khi sốt cần phải hạ nhiệt độ cơ thể.

d) Vì vào ngày rét thời tiết lạnh ta cần phải tăng nhiệt độ cho cây. Vì vậy người ta người ta thường đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số cây.

e) Vì các loài động vật này có lớp lông dày nên chúng sống được ở xứ lạnh

2 tháng 2 2016

1.vì nếu ko bảo quản tốt hạt giống thì nó sẽ sứt sẹo,sâu bệnh,vì vậy mà cây sau khi trồng sẽ bị còi cọc chậm lớn,thậm chí chết

2.vì như vậy giúp cây tránh rét do nhiệt độ quá lạnh ở ngoài trời,nếu ko phủ thì hạt giống sẽ ko thể mọc thành cây còn cây non sẽ chết

3.vì như vậy giúp cây ko bị úng,vì ko tháo nước cây sẽ bị ngập mà chết,cũng giống như con người,nếu ko có khí ô-xi để thở thì cây sẽ chết

TICk mình nha!!

2 tháng 2 2016

1. Nếu không bảo quản tốt hạt giống thì nó sẽ bị hỏng và khi mang ra sử dụng thì không hiệu quả nữa.

2. Trời rét thì cây cũng rét, cây rét thì cũng không sống được, nó ảnh hưởng tới sự trao đổi chất của cây. 

3. Vì không tháo nước đất bị ngập làm cho hạt bị hư không nảy mầm được.

3 tháng 5 2016

Do nấm sống hoại sinh nên không cần ánh sáng. Vì thế nấm có thể sống bình thường ở những chỗ tối

3 tháng 5 2016

Bởi vì bản thân của nấm không có chất diệp lục , không cần quang hợp để tạo ra chất hữu cơ thể cho nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Nấm dựa vào các sợi khuẩn để phân giải và hấp thụ những chất hữu cơ và khoáng chất để sinh trưởng.

24 tháng 4 2017

- Khi gió thổi không khí xuyên qua cây xanh, hàm lượng bụi trong không khí sẽ được các lá cây giữ lại phần lớn, làm cho không khí trong sạch hơn. Cây càng rậm rạp, lá càng sù sì thì bụi càng dễ bám hơn. Khi lá cây đã bám đầy bụi, trời mưa sẽ rửa sạch lá và lá sẽ tiếp tục chu kỳ hấp phụ bụi. Tổng lượng bụi được bám giữ trên 1 cây có tán lá lớn, rậm có thể đạt tới từ 10-30kg. Nồng độ bụi trong không khí thổi qua cây xanh có thể giảm đi từ 20-60%.

- Dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, cây xanh sẽ hút nước từ đất, hấp thụ nhiệt bức xạ mặt trời và hấp thụ khí cacbonic (CO2) từ không khí để tiến hành lục diệp hóa và nhả ra khí Oxygen (O2) - rất hữu ích đối với sức khỏe con người và giảm thiểu khí "nhà kính" (gây biến đổi khí hậu). Vì vậy so với vùng đất trống không trồng cây, thì nhiệt độ không khí ở vùng cây xanh ban ngày thấp hơn từ 1-30C, hàm lượng oxy trong không khí lớn hơn tới 20% và hàm lượng CO2 ít hơn. Trong quá trình lục diệp hóa cây xanh sẽ hấp thụ bức xạ mặt trời, hấp thụ nhiệt nên có tác dụng làm giảm sự chói chang trong những ngày nắng nóng, giảm phản xạ bức xạ mặt trời lên công trình, làm giảm nhiệt độ không khí dưới vùng cây xanh và có thể làm tăng độ ẩm không khí từ 2% - 5%, tăng độ ẩm không khí cũng là có lợi đối với ngày khô nóng (gió Lào).

Theo tài liệu nghiên cứu của Nhật Bản:

+ Trung bình 1 ha rừng hay vườn cây rậm rạp có thể hấp thụ 1000kg CO2 và thải ra 730kg O2 mỗi ngày. Trung bình 1 ha thảm cỏ thể hấp thụ 360kg CO2 và thải ra 240kg O2 mỗi ngày.

+ Trung bình 1 người lớn mỗi ngày đêm hô hấp 0,75kg O2 và thải ra 0,9kg CO2. Do đó mỗi người dân đô thị cần có diện tích khoảng 10m2 cây xanh hoặc 25 m2 thảm cỏ để bảo đảm chất lượng không khí tốt cho cuộc sống của con người.

- Cây xanh có khả năng hấp thụ tiếng ồn. Khả năng hấp thụ tiếng ồn của cây xanh phụ thuộc vào dải cây xanh rậm rạp hay thưa thớt, rộng hay hẹp, cao hay thấp. Các hàng cây rậm rạp có thể hấp thụ và làm giảm tiếng ồn khoảng 2 d.

- Cây xanh có tác dụng sát trùng, diệt các vi trùng, vi khuẩn độc hại, vệ sinh môi trường, hấp thụ các khí độc hại, như là các loại cây sau (xếp thứ tự từ cây có tác dụng sát trùng cao đến thấp): các loại cây thông, sồi đỏ, sồi đen, trắc bá diệp, linh sam, trăn, dâu da, v.v…

2. Giảm thiểu úng ngập và ô nhiễm môi trường đất, nước

- Cây xanh có khả năng lưu giữ một phần nước mưa trên cây, giữ cho mặt đất xốp cùng với hệ rễ cây đâm sâu xuống đất giúp cho nước mưa thẩm thấu nhanh xuống đất, làm giảm tình trạng úng ngập trong đô thị. Cũng nhờ tính năng này mà ở vùng trung du và miền núi, rừng cây xanh có tác dụng điều hòa nước mưa, làm giảm xói lở đất, giảm lũ tràn, lũ ống, lũ quét.

- Cây xanh có khả năng hấp thụ nhiều chất ô nhiễm độc hại trong môi trường nước và trong môi trường đất, đặc biệt là hấp thụ và giữ chứa lâu dài các chất kim loại nặng, như là chì, asen, thủy ngân... trong các mô bì của lá cây, trong thân cây, cành cây và rễ cây Do cây xanh có khả năng hấp thụ chất ô nhiễm cho nên hiện nay người ta đã sử dụng một số loài thực vật trong dây truyền hệ thống xử lý nước thải, và đang nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật để xử lý ô nhiễm đất, hấp thụ kim loại nặng, phục hồi chất lượng đất, kể cả hấp thụ Dioxin trong đất.

3. Tăng mỹ quan đô thị

Hệ thống cây xanh đô thị làm tăng thẩm mỹ cảnh quan đô thị, tạo ra cảm giác êm dịu về mầu sắc và môi trường khí hậu đô thị, tôn cao giá trị thẩm mỹ của các công trình kiến trúc, các đài kỷ niệm, các danh lam, thắng cảnh, phục vụ cho nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, đi dạo và ngoạn mục của nhân dân đô thị, cũng như các khách vãng lai và khách du lịch.



Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.



 

5 tháng 11 2016

1.

Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.

Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.



 

20 tháng 12 2016

Câu 1 :

1. Lựa chọn đề tài
2. Lập kế hoạch thực hiện
3. Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
4. Thu thập số liệu, xử lí thông tin
5. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

 
20 tháng 12 2016

Câu 2

I. Đơn chất:

- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.

- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.

- K.loại nhôm tạo nên từ nguyên tố Al.

* Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là đơn chất.

* Định nghĩa: Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.

- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.

- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim

II.Hợp chất:

VD:

-Nước: H2O Nguyên tố H và O.

-M.ăn: NaCl Nguyên tố Na và Cl.

-A.sunfuric: H2SO4Nguyên tố H, S và O.

* Định nghĩa: Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên.

- Hợp chất gồm:

+ Hợp chất vô cơ:

H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....

+ Hợp chất hữu cơ:

CH4 (Mê tan), C12H22O11 (đường),

C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen)....