Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
Em thích nhất đoạn văn cuối vì:
- Đoạn văn thể hiện cảm xúc, ước vọng của người mẹ.
- Thâu tóm cô đúc nội dung của toàn bài.
- Như lời người mẹ đang thì thầm nói với đứa con của mình trong giây phút buông tay con ở cổng trường.
- Ngôn ngữ, hình ảnh trong đoạn văn rất giàu đẹp tính biểu cảm.
Tâm trạng người mẹ: Thao thức, trằn trọc không ngủ được, suy nghĩ miên man, nhớ lại ngày khai trường ấn tượng nhất
Còn người con: Giấc ngủ đến với con dễ dàng, không chút bận tâm
1)Những chi tiết biểu hiện tâm trạng của mẹ:
+ Không ngủ được.
+ Mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
+ Nhìn con ngủ… đi xem lại những thứ đã chuẩn bị.
+ Mẹ lên giường trằn trọc… Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.
= > Tâm trạng của mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được.
Những chi tiết biểu hiện tâm trạng con:
+ Đêm nay con cũng có niềm háo hức.
+ Còn bây giờ giấc ngủ đến với con một cách dễ dàng.
+ Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm.
+ Không có mối quan tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp giờ.
= > Tâm trạng của con: Ngây thơ, hồn nhiên, vô tư, thanh thản ngủ một cách ngon lành.
2)Trong văn bản''Cổng trường mở ra''em thích nhất là đoạn cuối''Đi đi con.....một thế giới kì diệu sẽ mở ra''.Vì nó diễn ta lại sự việc mẹ sẽ nghĩ đến ngày mai mẹ dắt tay con đến trường là đưa con đến với một thế giới kì diệu. Thế giới kì diệu ấy là ngôi trường của tuổi thơ, của những năm tháng đẹp nhất trong cuộc đời. Nơi ấy sẽ đem đến cho mỗi con người những tri thức khoa học cùng tình thầy trò, tình bạn bè, tình yêu quê hương, đất nước… và cao hớn cả là đạo lí làm người.Nhờ quá trình học tập trong nhà trường mà khi trưởng thành, con người sẽ trở thành những công dân có đạo đức, tài năng, đủ trình độ để xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và văn minh.
3)Vấn đề:+Nhờ quá trình học tập trong nhà trường mà khi trưởng thành, con người sẽ trở thành những công dân có đạo đức, tài năng, đủ trình độ để xây dựng đất nước giàu mạnh, công bằng và văn minh.
+Chúng ta cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng và thấy được tầm quan trọng lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ và toàn xã hội.
mk chỉ biết tới nay thôi
đới nóng : việc đô thị hóa , bùng nổ dân số ảnh hưởng tài nguyên môi trường , kinh tế các nước ; sự di dân , canh tác đất không hợp lí
đới ôn hòa : phát triển đô thị thì phát sinh nhiều vấn đề , trong đó có ô nhiễm không khí , nước
đới lạnh : việc bảo vệ các loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng , giải quyết sự thiếu nhân lực
- Đới nóng:
+ Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.
+ Tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên.
+ Ô nhiễm môi truờng
+ Ùn tắc giao thông
+ Gây nên các khu nhà ổ chuột
+ Nghèo đói, thất nghiệp, bệnh tật hoành hành
+ Trẻ em thất học, trình độ học vấn thấp
- Đới ôn hòa:
+ Ô nhiễm không khí.
+ Ô nhiễm nước.
- Đới lạnh:
+ Các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Thiếu nhân lực
Còn hoang mạc với vùng núi bạn tự làm
Chúc bạn học tốt ~
- Tên các văn bản nhật dụng đã học lớp 6 :
+ Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử
+ Động Phong Nha
+ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Đặc điểm chung của văn bản nhật dụng : Đều là các văn bản nói về những vấn đề bức thiết , cần được giải quyết ngay trong xã hội ngày nay. Những vấn đề này được nhiều người quan tâm đến như : giáo dục, y tế, ma túy, ....
- Ý nghĩa của văn bản nhật dụng : Tạo điều kiện để con người nhìn vào đó và rút kinh nghiệm, phát triển xã hội.
Thông điệp mà tác giả Khánh Hoài muốn gửi đến bạn đọc thông qua văn bản cuộc chia tay của những con búp bê là: tổ ấm gia đìnn là một tài sản vô cùng quý giá. Nó là nơi giữ gìn ôm ấp bạn và nơi bạn có thể nương tựa. Hãy giữ gìn nó, đừng bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến tổ ấm của gia đình, tổn hại đến tình cảm của gia đình. Người lớn hãy cố gắng nâng niu hạnh phúc của trẻ con, hãy vì tổ ấm gia đình và luôn sống mẫu mực, đừng vì những cám dỗ tầm thường mà làm tổn thương trẻ con vô tội, tổn thương hạnh phúc của gia đình.
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận "tự học".
Mẫu: Học hiện nay có nhiều cách học rất hiệu quả giúp cho thành tích học tập của mình tốt hơn. Thế nhưng, "tự học" vẫn là cách học tốt nhất. (Phép liên kết: phép nối)
Thân đoạn:
- Giải thích:
+ Tự học là gì?
-> Hành động tự mình nghiên cứu, tìm lời giải cho những câu hỏi thuộc chương trình học của mình hoặc nâng cao hơn.
-> Cách tìm hiểu những tri thức trên mạng, trong sách.
- Nguyên nhân cần phải tự học:
+ Tập tính tự giác cho bản thân.
+ Hiểu biết nhiều điều hơn.
+ Đỡ cho công sức lo lắng của cha mẹ về việc học của mình.
+ Tương lai bản thân tươi sáng hơn.
+ ...
- Biểu hiện:
+ Lập ra thời gian tự học cho bản thân.
+ ...
- Lợi ích của việc tự học:
+ Giúp đầu óc tư duy tốt hơn.
+ Dễ tiếp thu nhiều kiến thức trên lớp.
+ Bản thân mình học giỏi giang, biết nhiều điều hơn.
+ Học chủ động hơn. + ....
- Phản đề:
+ Phê phán những người học thụ động, không biết cách tự học.
+ Phê phán những bạn học sinh lười biếng.
- Mở rộng:
+ Một số bạn không có điều kiện tự học.
Kết đoạn:
- Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.
Mẫu tổng: Khép lại, "tự học" là một vấn đề mà không phải bạn học sinh hiện nay nào cũng biết.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Tự học là một trong những thói quen tốt trong học tập mà bất kì học sinh nào cần có...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm tự học là gì?
Vai trò của tự học:
+ Giúp ta biết chủ động trong việc học
+ Giúp ta dễ dàng củng cố được kiến thức, ghi nhớ bài học
+ Rèn luyện tính tự giác
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Tự học trong mùa dịch Covid vừa qua.
Biện pháp để nâng cao tinh thần tự học:
+ Tự nâng cao ý thức tự giác của bản thân
+ Cha mẹ và các thầy cô chú ý quan sát và hướng dẫn học sinh tự học
+ Học sinh tổ chức học nhóm
...
Bàn luận mở rông:
Trái với tự học là gì?
Bản thân em đã bao giờ tự học chưa?
Bài học em rút ra cho bản thân về vai trò của tự học?
Kết đoạn.
Trình bày 1 lần nữa vai trò của tự học.
_mingnguyet.hoc24_
“Văn bản nhật dụng” là một vấn đề mới trong Chương trình Ngữ văn Trung học. Bài viết này tập trung trao đổi với các tác giả sách giáo khoa Ngữ Văn 12 về cách đặt vấn đề “văn bản nhật dụng” và cách diễn giải của nhà làm sách về vấn đề gọi là “văn bản nhật dụng”.