Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bàn luận về vân đề Thiên Nhiên và con người trong Đất rừng Phương Nam
Nhan đề đã nêu rõ vấn đề ấy

Đây:
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Dó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nc

(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
- Câu chủ đề của đoạn : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Bài văn có bố cục ba phần:
- Mở bài (từ đầu đến "lũ bán nước và lũ cướp nước") nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.
- Thân bài (tiếp theo đến "lòng nồng nàn yêu nước"): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
- Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng


1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ | |
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã | |
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
# Aeri #
STT | Tên tác phẩm | Tác giả |
1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ | |
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã | |
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
Hok tốt và nhớ k cho mik nhé!!!!!!!!!!!

-Đề nêu lên vấn đề: Tự phụ là một nét xấu của con người, nó cần đc lược bỏ
-Đối tượng, phạm vi bàn luận: là bàn về nét tự phụ, phải nêu rõ đc tác hại của nó và nhắc nhở mỗi chúng ta phải từ bỏ tính tự phụ
-Khuynh hướng của đề là phủ định(tính tự phụ)
-Người viết cần phải hiểu biết rõ ràng và chính xác về tự phụ, thể hiện đc tác hại của nó và nêu rõ quan điểm: phải từ bỏ nó trước khi tự phụ trở thành 1 thói quen, từ bỏ nó để trở thành thân thiện và hòa đồng với cộng đồng
- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ.
- Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống.
- Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ.
- Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.
- Người viết phải xác định được vấn đề cần nghị luận; từ đó hình dung cụ thể về đối tượng cần bàn bạc, đánh giá và biết được nên tập trung vào những gì để bài viết có trọng tâm (tức là phạm vi nghị luận); xác định được tính chất nghị luận (cần bộc lộ thái độ khẳng định, ngợi ca hay phủ định, phê phán); và qua những điều đã xác định được này mà có thể dự tính cách làm cụ thể cho bài văn (hướng triển khai).

b) (1)
-Đề nói lên vấn đề là 1 thói xấu, tự cao tự đại, ỷ y không cố gắng.
-Đối tượng và phạm vi bàn luận là 1 thói xấu, tự cao tự đại, ỷ y không cố gắng.
-Là phủ định
- Chuẩn bị những kiến thức về tác hại của tính ''tự phụ'', và nếu ta sửa đổi thói xấu ấy thì sẽ có lợi như thế nào?,...
- Vấn đề cần nghị luận: tự phụ là tiêu cực, không nên tự phụ. - Đối tượng, phạm vi nghị luận: tính tự phụ của con người, tác hại của tính tự phụ trong cuộc sống. - Tính chất nghị luận (khuynh hướng tư tưởng cần thể hiện): phủ định, phê phán tính tự phụ. - Hướng triển khai (lập luận): làm rõ thế nào là tính tự phụ, những biểu hiện của nó trong cuộc sống →phân tích tác hại của tính tự phụ →nhắc nhở mọi người chớ nên tự phụ.

- Hai văn bản nghị luận:
+ Văn bản: Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
+ Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
Văn bản | Vấn đề được bàn luận | Cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng |
Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) | Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. | - Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. - Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả. |
Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) | Đức tính giản dị mà sâu sắc trong đời sống, trong quan hệ với mọi người và lối nói viết là một vẻ đẹp cao quý trong con người Bác. Ở Bác, sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. | - Nhận định chung đức tính giản dị của Bác. - Những biểu hiện đức tính giản dị: Bữa cơm, lối sống, quan hệ với mọi người, Nói và viết, …. |

Vấn đề cần bàn luận: Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao.
- Ý kiến lớn 1: Vẻ đẹp của hoa sen được miêu tả một cách khéo léo, tài tình.
+ Ý kiến nhỏ 1.1: khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm.
+ Ý kiến nhỏ 1.2: miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất.
+ Ý kiến nhỏ 1.3: Câu thứ ba có vị trí đặc biệt trong toàn bài, đó là câu chuyển để chuẩn bị cho câu kết.
- Ý kiến lớn 2: tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc thông qua hình ảnh hoa sen trong bài ca dao.
Em tham khảo cái này nhe , cug xin loi vì sự chậm trễ này tại a thấy mn ít trả lời box Văn quá =))

Giới thiệu chung, dẫn dắt để hướng đến luận điểm chính sẽ được bàn luận trong văn bản
CHÚC BẠN HỌC TỐT
heo quan điểm của tôi, thứ quý giá nhất trong cuộc sống này là gì? Vàng, bạc hay kim cương? Những yếu tố này có thể dễ dàng được mua bán nếu có đủ tiền. Tuy nhiên, thứ quý giá nhất mà ai cũng biết đó chính là thời gian. Ông cha ta đã từng nói: "Thời gian là vàng." Vàng là một kim loại quý giá mà con người sử dụng để tích trữ và làm tài sản cho bản thân, số lượng vàng càng nhiều thể hiện tiềm năng kinh tế vững chắc của một người. Câu nói này nhấn mạnh sự quan trọng và quý giá của thời gian trong cuộc sống, khuyến khích con người tránh lãng phí và không làm mất đi thời gian quý báu.
Thời gian giúp con người trưởng thành, phát triển, lao động và thực hiện các hoạt động cần thiết trong cuộc sống. Nó tạo ra giá trị kinh tế thông qua lao động của con người. Có thời gian, chúng ta có thể hoàn thành nhiều công việc trong cuộc sống và tạo nên một cuộc sống phong phú và đa dạng. Đối với nhiều người, thời gian là sự sống, là tài sản, là tri thức,... Lãng phí thời gian không chỉ ảnh hưởng đến công việc cá nhân mà còn ảnh hưởng đến người khác, thậm chí có thể ảnh hưởng đến toàn bộ cộng đồng và xã hội nhỏ.
Khi chúng ta biết tiết kiệm và sử dụng thời gian một cách hợp lý, chúng ta có thể thực hiện nhiều công việc hữu ích cho bản thân và xã hội, và không có lý do phải hối tiếc sau này. Tuy vẫn còn rất nhiều người trong xã hội ngày nay chưa hiểu giá trị của thời gian cho bản thân và người khác, họ lãng phí thời gian vào những việc vô ích và bỏ lỡ nhiều cơ hội quý báu. Cũng có những người nhận thức được tầm quan trọng của thời gian nhưng chưa biết cách tận dụng nó một cách hiệu quả,... Những người này cần thay đổi lối sống và quan niệm sống nếu muốn sử dụng thời gian tốt hơn, để tạo ra nhiều giá trị đẹp cho cuộc sống.
Thời gian có vẻ như vô tận, nhưng với mỗi người, nó lại có hạn. Hãy sống trọn vẹn từng khoảnh khắc để không hối tiếc điều gì.