Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)
c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt bò
Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!

a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.
b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"
Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.

Anh chàng gian dối trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng đồng âm để âm mưu không trả lại chiếc vạc cho người hàng xóm
+ Vạc: có nghĩa là con vạc. Nghĩa thứ hai: Chỉ chiếc vạc
+ Từ đồng: Nghĩa thứ nhất chỉ cánh đồng. Nghĩa thứ hai chỉ chất liệu kim loại
Muốn phân biệt, và làm rõ sự thật, chỉ cần hỏi:
Anh mượn cái vạc để làm gì?

- Sơn hào hải vị,nem công chả phượng: nói về các món ăn quý hiếm , sang trọng.
-khỏe như voi: nói một người có sức khỏe phi thường.
-tứ cố vô thân: nói về người mồ côi cha mẹ.
-da mồi tóc sương: nói về người đấy đã bắt đầu già đi,(da mồi: da xuất hiện nếp nhăn,tóc sương:là tóc đã điểm bạc.)
- Sơn hào hải vị: các món ăn quý hiếm, đắt tiền, chỉ sự giàu sang.
- Tứ cố vô thân: sống cô đơn, không gia đình, nhà cửa, họ hàng, bạn bè thân thích.
- Da mồi tóc sương: chỉ sự người già, trên mặt có những nốt đồi mồi, tóc bạc phơ.

-+sơn hào hải vị:sơn:núi,hào : hương, hải; biển, vị :mùi
->món ăn có hương vị của núi(đặc biệt)
+nem công chả phượng
-.>món ăn quý hiếm
-khỏe như voi: so sánh trực tiếp
->sức khỏe hơn người
-tứ cố vô thân: tứ:bốn, cố: quay lại nhìn, vô: không, thân: gần gũi
->lẻ loi,cô độc,không người thân
-Da mồi tóc sương
->tóc sương
sơn hào hải vị : những món ăn ngon của núi biển những món ăn quý lạ nói chung
nem công chả phượng : những món ăn được chế biến công phu
khỏe như voi :rất khỏe
tứ cố vô thân : ko còn người thân thích
da mồi tóc sương : đã già
Trong văn bản “Mồ côi xử kiện”, nhân vật mà em yêu thích nhất chính là cậu bé mồ côi – một cậu bé nhỏ tuổi nhưng lại sở hữu trí tuệ sắc bén và phẩm chất đáng quý. Sinh ra trong hoàn cảnh bất hạnh, không cha không mẹ, thế nhưng cậu không để số phận nghiệt ngã làm mình yếu đuối hay cam chịu. Ngược lại, cậu bé sống bản lĩnh, mạnh mẽ và đặc biệt giàu lòng nhân ái. Khi chứng kiến cảnh người ăn mày tội nghiệp bị vu oan, cậu không ngần ngại xin đứng ra xử kiện thay cho quan huyện. Đây là điều khiến em vô cùng cảm phục, bởi không phải ai cũng đủ dũng khí lên tiếng đòi lại công bằng cho người khác như cậu bé. Cách cậu phán xử cũng rất thông minh, sáng tạo và thuyết phục. Chỉ với một thử thách đơn giản – yêu cầu hai người tranh giành vật chứng kéo chiếc bánh đa và cái nón rách – cậu bé đã dễ dàng vạch mặt kẻ gian dối, trả lại sự công bằng cho người ăn mày lương thiện. Ẩn sau dáng vẻ nhỏ bé, cô độc của cậu bé là một trái tim ấm áp và trí tuệ sáng suốt. Nhân vật ấy khiến em hiểu rằng, công lý và sự thật không phụ thuộc vào tuổi tác hay quyền lực, mà nằm ở bản lĩnh và cái tâm trong sáng của mỗi con người. Em yêu mến cậu bé mồ côi không chỉ bởi sự thông minh mà còn bởi lòng chính trực, giàu tình thương và tinh thần sẵn sàng bảo vệ cái đúng đến cùng. Dù chỉ là một đứa trẻ mồ côi, cậu bé lại chính là ánh sáng của công lý giữa xã hội bất công. Sau khi đọc xong tác phẩm, hình ảnh cậu bé ấy vẫn luôn đọng lại trong em như biểu tượng đẹp đẽ về trí tuệ và lòng nhân ái.
thank you